
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tiên Du
- 05/11/2021
- 40 Câu hỏi
- 122 Lượt xem
Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tiên Du. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG môn Vật lý. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
05/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng.
B. tần số ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng.
C. tần số ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng.
D. tần số ngoại lực rất lớn so với tần số dao động riêng.
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục \(Ox\) theo phương trình: \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Gia tốc của vật có biểu thức là:
A. \(a=-\omega A\sin \left( \omega t+\varphi \right)\)
B. \(a={{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\)
C. \(a=-{{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\)
D. \(5cm\)
Câu 3: Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right);{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)\). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
B. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
C. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
D. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)}\)
Câu 4: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)
B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta {{\text{l}}_{0}}}}\)
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)
D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
Câu 5: Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là
A. tốc độ cực đại
B. chu kì
C. cơ năng
D. biên độ
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng bằng là
A. \(\Delta \varphi =k2\pi \)
B. \(\Delta \varphi =\left( k+1 \right)\pi \)
C. \(\varphi =-\frac{2\pi }{3}\left( rad \right)\)
D. \(t=7s\)
Câu 7: Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng về vị trí cân bằng.
B. ngược hướng chuyển động.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. cùng hướng chuyển động.
Câu 8: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật dao động điều hoa có li độ góc là α thì lực kéo về
A. \(F=-mg\alpha \)
B. \(F=-m\frac{\text{l}}{g}\alpha \)
C. \(F=-m\frac{g}{\text{l}}\alpha \)
D. \(F=-\text{l}\frac{\alpha }{mg}\)
Câu 9: Con lắc đơn có cấu tạo gồm
A. một khung dây tròn móc vào một cái đinh.
B. một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn vào một điểm cố định.
C. một vật nặng gắn với đầu một lò xo có đầu kia cố định.
D. một vật nặng gắn với một thanh kim loại có khối lượng.
Câu 10: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do phản lực cản mặt phẳng ngang.
C. do ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
D. do lực đàn hồi cản lò xo.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\) với \(A>0;\omega >0\). Đại lượng A được gọi là:
A. tần số góc của dao động.
B. biên độ dao động.
C. li độ của dao động.
D. pha của dao động.
Câu 12: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn?
A. Động năng.
B. Cơ năng và thế năng.
C. Động năng và thế năng.
D. Cơ năng.
Câu 13: Dao động của đồng hồ quả lắc là:
A. dao động cưỡng bức.
B. dao động tự do.
C. dao động duy trì.
D. dao động tắt dần.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω, gia tốc cực đại là
A. \(2\omega A\)
B. \(\omega A\)
C. \({{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
D. \({{\omega }^{2}}A\)
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
A. \({{W}_{d}}=\frac{1}{4}m{{v}^{2}}\)
B. \({{W}_{d}}=\frac{1}{2}mv\)
C. \({{W}_{d}}=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}\)
D. \({{W}_{d}}=\frac{1}{4}mv\)
Câu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là:
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)
B. \({{\varphi }_{\frac{T}{6}}}=\omega .\frac{T}{6}=\frac{2\pi }{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}\)
C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\text{l}}}\)
D. \(2\pi \sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)
Câu 20: Một con lắc lò xo có khối lượng \({{T}_{1}}\) dao động điều hòa với biên độ \(A=10cm\), tần số góc \(10rad/s\). Lực kéo về cực đại là
A. \({{F}_{\max }}=4N\)
B. \({{F}_{\max }}=1N\)
C. \({{F}_{\max }}=6N\)
D. \({{F}_{\max }}=2N\)
Câu 21: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng \(m=250g\), lò xo có độ cứng \(k=100N/m\). Tần số góc dao động của con lắc là
A. \(\omega =6,28rad/s\)
B. \(\omega =5rad/s\)
C. \(\omega =20rad/s\)
D. \(\omega =3,18rad/s\)
Câu 22: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 6% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ giảm
A. 3%.
B. 12%.
C. 2%.
D. 6%.
Câu 23: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)cm\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm\). Độ lệch pha của hai dao động là
A. \(\frac{\pi }{2}\)
B. \(\frac{\pi }{6}\)
C. \(\frac{\pi }{3}\)
D. \(\frac{2\pi }{3}\)
Câu 24: Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9N/m, khối lượng của vật 1kg dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có toạ độ \(2\sqrt{3}cm\) thì vật có vận tốc 6cm/s. Tính cơ năng dao động.
A. \(7,2mJ\)
B. \(72mJ\)
C. \(\Delta {{l}_{A}}=\frac{{{m}_{A}}g}{k}=\frac{0,5.10}{100}=0,05m=0,5cm\)
D. \(20mJ\)
Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. 9cm.
B. 6cm.
C. 3cm.
D. 12cm.
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Vận tốc cực đại của chất điểm bằng
A. \(40\pi \) cm/s.
B. 40 cm/s.
C. \(80\pi \) cm/s.
D. \(80\pi \) m/s.
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì là:
A. 4A.
B. A.
C. 3A.
D. 2A.
Câu 28: Tại một nơi trên mặt đất có \(g=9,87m/{{s}^{2}}\), một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Chiều dài con lắc là
A. 50cm.
B. 0,25m.
C. 2,5m.
D. 0,025cm.
Câu 29: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
A. \({{l}_{1}}=78cm;{{l}_{2}}=110cm\)
B. \({{l}_{1}}=72cm;{{l}_{2}}=50cm\)
C. \({{l}_{1}}=50cm;{{l}_{2}}=72cm\)
D. \({{l}_{1}}=88cm;{{l}_{2}}=110cm\)
Câu 30: Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình là: \({{x}_{1}}=4\cos \left( 10t+\frac{\pi }{4} \right)cm;{{x}_{2}}=3\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)cm\). Gia tốc cực đại là
A. \(1cm/{{s}^{2}}\)
B. \(10m/{{s}^{2}}\)
C. \(1m/{{s}^{2}}\)
D. \(10cm/{{s}^{2}}\)
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\) có pha dao động của li độ quan hệ với thời gian theo đồ thị được biểu diễn như hình vẽ. Biết \({{t}_{2}}-{{t}_{1}}=2s\). Tần số góc là
6184ba28c68e7.png)
6184ba28c68e7.png)
A. \(\frac{\pi }{6}rad/s\)
B. \(\frac{\pi }{3}rad/s\)
C. \(2\pi rad/s\)
D. \(\frac{4\pi }{3}rad/s\)
Câu 32: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s, biên độ 8cm. Trong một chu kì, thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. \(\frac{1}{20}s\)
B. \(\frac{3}{10}s\)
C. \(\frac{5}{8}s\)
D. \(\frac{1}{15}s\)
Câu 33: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động thứ nhất và dao động tổng hợp là bằng nhau và bằng \(10cm\). Dao động tổng hợp lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với dao động thứ nhất. Biên độ dao động thứ hai là:
A. \(10\sqrt{3}cm\)
B. \(10\sqrt{2}cm\)
C. \(5cm\)
D. \(10cm\)
Câu 34: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
6184ba2902e7f.png)
6184ba2902e7f.png)
A. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
B. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
C. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{3}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số với li độ lần lượt là \({{x}_{1}}\) và \({{x}_{2}}\). Li độ của hai chất điểm thỏa mãn điều kiện: \(4,5x_{1}^{2}+2x_{2}^{2}=18\left( c{{m}^{2}} \right)\). Tính biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên.
A. 4cm
B. \(\sqrt{21}cm\)
C. 5cm
D. \(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{100}{0,25}}=20\left( rad/s \right)\)
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
82 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
54 người đang thi
- 632
- 10
- 40
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận