Câu hỏi:
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s, biên độ 8cm. Trong một chu kì, thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. \(\frac{1}{20}s\)
B. \(\frac{3}{10}s\)
C. \(\frac{5}{8}s\)
D. \(\frac{1}{15}s\)
Câu 1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do phản lực cản mặt phẳng ngang.
C. do ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
D. do lực đàn hồi cản lò xo.
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\) với \(A>0;\omega >0\). Đại lượng A được gọi là:
A. tần số góc của dao động.
B. biên độ dao động.
C. li độ của dao động.
D. pha của dao động.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
A. \({{l}_{1}}=78cm;{{l}_{2}}=110cm\)
B. \({{l}_{1}}=72cm;{{l}_{2}}=50cm\)
C. \({{l}_{1}}=50cm;{{l}_{2}}=72cm\)
D. \({{l}_{1}}=88cm;{{l}_{2}}=110cm\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng bằng là
A. \(\Delta \varphi =k2\pi \)
B. \(\Delta \varphi =\left( k+1 \right)\pi \)
C. \(\varphi =-\frac{2\pi }{3}\left( rad \right)\)
D. \(t=7s\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right);{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)\). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
B. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
C. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
D. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tiên Du
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
99 người đang thi
- 754
- 17
- 40
-
22 người đang thi
- 788
- 10
- 40
-
99 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận