Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Cẩm Lý. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG môn Vật lý. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
16/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
96 Lần thi
Câu 1: Sóng cơ là
A. dao động cơ
B. chuyển động của vật dao động điều hòa
C. dao động cơ lan truyền trong môi trường.
D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng . Công thức nào sau đây là không đúng:
A. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
B. \(T=\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
C. \(T=2\pi \sqrt{LC}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
Câu 5: Trong phản ứng sau : n + 23592U → 9542Mo + 13957La + 2X + 7β– ; hạt X là
A. Electron;
B. Nơtron;
C. Proton;
D. Hêli;
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết tại thời điểm t = 0 chất điểm có li độ x0=-3 cm.Tại thời điểm t1 = 1010,5 s chất điểm có li độ x1=A/2 cm lần thứ 2021. Phương trình dao động của li độ x là:
A. \(\text{x}=3\sqrt{2}c\text{os}\left( 2\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\).
B. \(\text{x}=6c\text{os}\left( 2\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\).
C. \(\text{x}=3\sqrt{3}c\text{os}\left( 2\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\) .
D. \(\text{x}=6c\text{os}\left( 2\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\)
Câu 8: Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. vr < vl < vk
B. vr < vk < vl
C. vr > vl > vk
D. vl > vr > vk
Câu 9: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 mm. Chiếu các chùm sáng có các tần số 6.1014 Hz, 3.1014 Hz, 4.1014 Hz, 5.1014 Hz thì các chùm ánh sáng có tần số nào sẽ kích thích được sự phát quang?
A. 3.1014 Hz và 4.1014 Hz.
B. 3.1014 Hz.
C. 5.1014 Hz và 6.1014 Hz.
D. 4.1014 Hz và 5.1014 Hz.
Câu 10: Máy vô tuyến điện phát sóng điện từ có bước sóng 600 m. Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Sóng điện từ do máy phát ra có tần số là:
A. 5.106 Hz
B. 5.105 Hz
C. 1,8.106 Hz
D. 1,8.105 Hz
Câu 11: Một ánh sáng đơn sắc có tần số \(f\) khi truyền trong nước và thủy tinh thì bước sóng của ánh sáng đó lần lượt là \({{\lambda }_{1}}\), \({{\lambda }_{2}}\). Chiết suất của nước và thủy tinh đối với ánh sáng đó lần lượt là \({{n}_{1}}\), \({{n}_{2}}\). Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. \({{\lambda }_{1}}{{n}_{1}}={{\lambda }_{2}}{{n}_{2}}\)
B. \({{\lambda }_{1}}{{n}_{2}}={{\lambda }_{2}}{{n}_{1}}\)
C. \({{n}_{1}}={{n}_{2}}\)
D. \({{\lambda }_{1}}={{\lambda }_{2}}\)
Câu 12: Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng e = EN - EK sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả.
C. chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
Câu 14: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều vật và cách thấu kính 15 cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng chổ thấu kính hội tụ thì ảnh thu được cách thấu kính 7,5 cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là
A. 7,5 cm
B. 20 cm.
C. 10 cm
D. 15 cm
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 6 cm trong không khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ I1 = I2 =2 A. Cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 5 cm là
A. 8.10-6 T.
B. 16.10-6 T.
C. 9,6.10-6 T.
D. 12,8.10-6 T.
Câu 16: Phôtôn có năng lượng 9,2 eV ứng với bức xạ thuộc vùng:
A. Hồng ngoại
B. Tử ngoại
C. Ánh sáng nhìn thấy
D. Sóng vô tuyến
Câu 18: Một chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là
A. 40 cm; 0,25s.
B. 40 cm; 1,57s.
C. 40 m; 0,25s.
D. 2,5 m; 1,57s.
Câu 19: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (120\pi t)\)V vào hai đầu đoạn mạch thì cảm kháng và dung kháng có giá trị lần lượt là 180 \(\Omega \) và 80 \(\Omega \). Để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của dòng điện cần thay đổi:
A. Giảm 20 Hz
B. Tăng 20 Hz
C. Giảm 40 Hz
D. Tăng 40 Hz.
Câu 20: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là xét theo phương Ox
A. 4,5 mm.
B. 3,5 mm.
C. 5,5 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 21: Đặt điện áp \(u=100\cos (\omega t)\)V (tần số góc \(\omega \) thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện dung bằng \(C=\frac{1}{2\pi }\)mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,8}{\pi }\)H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá trị nhỏ nhất của tổng I1 + I2 là:
A. \(5\pi \)A
B. 5 A
C. \(2,5\pi \) A
D. 2,5 A\(\)
Câu 26: Tốc độ của êlectron khi đập vào anốt của một ống Rơn-ghen là 45.106 m/s. Để tăng tốc độ thêm 5.106 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng
A. 1,35 kV
B. 1,45 kV
C. 4,5 kV
D. 6,2 kV
Câu 29: Một mạch dao động điện từ LC đang có dao động điện từ tự do. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì điện tích của một bản tụ là q, khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 A thì điện tích của một bản tụ là 2q. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. \(\sqrt{5}\)A
B. \(2\sqrt{5}\)A
C. \(2\sqrt{3}\) A
D. \(\sqrt{6}\)A
Câu 30: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (100\pi t)\)V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm \({{t}_{1}}\), điện áp tức thời của các phần tử R, L, C lần lượt là 30V, -160 V, 80 V. Tại thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+0,125s\), điện áp tức thời của các phần tử R, L, C lần lượt là 40 V, 120 V, -60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. \(50\sqrt{5}\)V
B. \(25\sqrt{10}\)V
C. \(50\sqrt{2}\)V
D. \(100\sqrt{2}\)
Câu 32: Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \), khoảng cách giữa hai khe là \(a=1\) mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là \(D\). Tại điểm M cách vân trung tâm 1,32 mm ban đầu là vân sáng bậc 2. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng 0,5 m thì M là vân tối thứ 2 hay vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là:
A. 0,45 µm
B. 0,6 µm
C. 0,54 µm
D. 0,5 µm
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F={{F}_{0}}\cos \omega t\left( N \right)\). Khi thay đổi \(\omega \) thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi \(\omega \) lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
A. \({{A}_{1}}=1,5{{A}_{2}}\)
B. \({{A}_{1}}={{A}_{2}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{1}}>{{A}_{2}}\)
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 40\(\sqrt{3}\)cm/s.
B. 20\(\sqrt{6}\)cm/s.
C. 10\(\sqrt{30}\)cm/s.
D. 40\(\sqrt{2}\)cm/s.
Câu 36: Đặt điện áp \(u=220\sqrt{6}\cos \omega t\)(V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 110V.
B. 330V.
C. 440V.
D. 220V.
Câu 37: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
A. 87,7%.
B. 89,2%.
C. 92,8%.
D. 85,8%.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận