Câu hỏi:
Trong phản ứng sau : n + 23592U → 9542Mo + 13957La + 2X + 7β– ; hạt X là
A. Electron;
B. Nơtron;
C. Proton;
D. Hêli;
Câu 1: Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \), khoảng cách giữa hai khe là \(a=1\) mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là \(D\). Tại điểm M cách vân trung tâm 1,32 mm ban đầu là vân sáng bậc 2. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng 0,5 m thì M là vân tối thứ 2 hay vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là:
A. 0,45 µm
B. 0,6 µm
C. 0,54 µm
D. 0,5 µm
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 40\(\sqrt{3}\)cm/s.
B. 20\(\sqrt{6}\)cm/s.
C. 10\(\sqrt{30}\)cm/s.
D. 40\(\sqrt{2}\)cm/s.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Phôtôn có năng lượng 9,2 eV ứng với bức xạ thuộc vùng:
A. Hồng ngoại
B. Tử ngoại
C. Ánh sáng nhìn thấy
D. Sóng vô tuyến
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp \(u=100\cos (\omega t)\)V (tần số góc \(\omega \) thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện dung bằng \(C=\frac{1}{2\pi }\)mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,8}{\pi }\)H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá trị nhỏ nhất của tổng I1 + I2 là:
A. \(5\pi \)A
B. 5 A
C. \(2,5\pi \) A
D. 2,5 A\(\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là xét theo phương Ox


A. 4,5 mm.
B. 3,5 mm.
C. 5,5 mm.
D. 2,5 mm.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F={{F}_{0}}\cos \omega t\left( N \right)\). Khi thay đổi \(\omega \) thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi \(\omega \) lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
A. \({{A}_{1}}=1,5{{A}_{2}}\)
B. \({{A}_{1}}={{A}_{2}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{1}}>{{A}_{2}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Cẩm Lý
- 96 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 750
- 17
- 40
-
69 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận