Câu hỏi:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều vật và cách thấu kính 15 cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng chổ thấu kính hội tụ thì ảnh thu được cách thấu kính 7,5 cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là
A. 7,5 cm
B. 20 cm.
C. 10 cm
D. 15 cm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC đang có dao động điện từ tự do. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì điện tích của một bản tụ là q, khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 A thì điện tích của một bản tụ là 2q. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. \(\sqrt{5}\)A
B. \(2\sqrt{5}\)A
C. \(2\sqrt{3}\) A
D. \(\sqrt{6}\)A
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. vr < vl < vk
B. vr < vk < vl
C. vr > vl > vk
D. vl > vr > vk
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp \(u=220\sqrt{6}\cos \omega t\)(V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 110V.
B. 330V.
C. 440V.
D. 220V.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Công thoát electron của một kim loại là 2,14 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có λ1 = 0,62 µm, λ2 = 0,48 µm và λ3 = 0,54 µm. Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là:
A. λ3
B. λ2
C. λ2, λ1
D. λ2, λ3.
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Cẩm Lý
- 96 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 750
- 17
- 40
-
33 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận