Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều u = \(\text{U}\sqrt{\text{2}}\cos 100\pi t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V.
B. 136 V.
C. 64 V.
D. 48 V.
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm và tốc độ trung bình của con lắc trong một chu kì bằng 0,8 m/s. Lấy \(g={{\pi }^{2}}\) m/s2. Biên độ dao động của con lắc là:
A. 5 cm
B. 16 cm
C. 10 cm
D. 8 cm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng . Công thức nào sau đây là không đúng:
A. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
B. \(T=\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
C. \(T=2\pi \sqrt{LC}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 mm. Chiếu các chùm sáng có các tần số 6.1014 Hz, 3.1014 Hz, 4.1014 Hz, 5.1014 Hz thì các chùm ánh sáng có tần số nào sẽ kích thích được sự phát quang?
A. 3.1014 Hz và 4.1014 Hz.
B. 3.1014 Hz.
C. 5.1014 Hz và 6.1014 Hz.
D. 4.1014 Hz và 5.1014 Hz.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F={{F}_{0}}\cos \omega t\left( N \right)\). Khi thay đổi \(\omega \) thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi \(\omega \) lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
A. \({{A}_{1}}=1,5{{A}_{2}}\)
B. \({{A}_{1}}={{A}_{2}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{1}}>{{A}_{2}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp \(u=100\cos (\omega t)\)V (tần số góc \(\omega \) thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện dung bằng \(C=\frac{1}{2\pi }\)mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,8}{\pi }\)H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá trị nhỏ nhất của tổng I1 + I2 là:
A. \(5\pi \)A
B. 5 A
C. \(2,5\pi \) A
D. 2,5 A\(\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Cẩm Lý
- 96 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 572
- 17
- 40
-
70 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận