Câu hỏi:
Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Vận tốc cực đại của chất điểm bằng
A. \(40\pi \) cm/s.
B. 40 cm/s.
C. \(80\pi \) cm/s.
D. \(80\pi \) m/s.
Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
6184ba2902e7f.png)
6184ba2902e7f.png)
A. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
B. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
C. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{3}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 5cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị bằng:
A. 17cm.
B. 14cm.
C. 2cm.
D. 10cm.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục \(Ox\) theo phương trình: \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Gia tốc của vật có biểu thức là:
A. \(a=-\omega A\sin \left( \omega t+\varphi \right)\)
B. \(a={{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\)
C. \(a=-{{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\)
D. \(5cm\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right);{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)\). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
B. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
C. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
D. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là
A. tốc độ cực đại
B. chu kì
C. cơ năng
D. biên độ
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là:
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)
B. \({{\varphi }_{\frac{T}{6}}}=\omega .\frac{T}{6}=\frac{2\pi }{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}\)
C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\text{l}}}\)
D. \(2\pi \sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tiên Du
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
68 người đang thi
- 754
- 17
- 40
-
61 người đang thi
- 788
- 10
- 40
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận