Câu hỏi:
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x=10\cos \left( \pi t+\varphi \right)cm\). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng \(a\) bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng \(b\) \(\left( b<a<b\sqrt{3} \right)\). Trong một chu kỳ khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá \(\frac{\pi \left( b\sqrt{3}-a \right)}{3}cm/s\) bằng \(\frac{2}{3}s\). Tỉ số giữa a và b gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,6
Câu 1: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động thứ nhất và dao động tổng hợp là bằng nhau và bằng \(10cm\). Dao động tổng hợp lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với dao động thứ nhất. Biên độ dao động thứ hai là:
A. \(10\sqrt{3}cm\)
B. \(10\sqrt{2}cm\)
C. \(5cm\)
D. \(10cm\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng \(m=250g\), lò xo có độ cứng \(k=100N/m\). Tần số góc dao động của con lắc là
A. \(\omega =6,28rad/s\)
B. \(\omega =5rad/s\)
C. \(\omega =20rad/s\)
D. \(\omega =3,18rad/s\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một con lắc lò xo có khối lượng \({{T}_{1}}\) dao động điều hòa với biên độ \(A=10cm\), tần số góc \(10rad/s\). Lực kéo về cực đại là
A. \({{F}_{\max }}=4N\)
B. \({{F}_{\max }}=1N\)
C. \({{F}_{\max }}=6N\)
D. \({{F}_{\max }}=2N\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)cm\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm\). Độ lệch pha của hai dao động là
A. \(\frac{\pi }{2}\)
B. \(\frac{\pi }{6}\)
C. \(\frac{\pi }{3}\)
D. \(\frac{2\pi }{3}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
6184ba2902e7f.png)
6184ba2902e7f.png)
A. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
B. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
C. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{3}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Con lắc đơn có cấu tạo gồm
A. một khung dây tròn móc vào một cái đinh.
B. một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn vào một điểm cố định.
C. một vật nặng gắn với đầu một lò xo có đầu kia cố định.
D. một vật nặng gắn với một thanh kim loại có khối lượng.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tiên Du
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
71 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
30 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
21 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận