Câu hỏi:
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài \(l=40cm\). Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc \({{\alpha }_{0}}=0,15rad\) rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian \(\frac{2T}{3}\) là
A. 8cm
B. 18cm
C. 16cm
D. 6cm
Câu 1: Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right);{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right)\). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
B. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
C. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\)
D. \(A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng \({{T}_{1}}\) dao động điều hòa với biên độ \(A=10cm\), tần số góc \(10rad/s\). Lực kéo về cực đại là
A. \({{F}_{\max }}=4N\)
B. \({{F}_{\max }}=1N\)
C. \({{F}_{\max }}=6N\)
D. \({{F}_{\max }}=2N\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
A. \({{W}_{d}}=\frac{1}{4}m{{v}^{2}}\)
B. \({{W}_{d}}=\frac{1}{2}mv\)
C. \({{W}_{d}}=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}\)
D. \({{W}_{d}}=\frac{1}{4}mv\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9N/m, khối lượng của vật 1kg dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có toạ độ \(2\sqrt{3}cm\) thì vật có vận tốc 6cm/s. Tính cơ năng dao động.
A. \(7,2mJ\)
B. \(72mJ\)
C. \(\Delta {{l}_{A}}=\frac{{{m}_{A}}g}{k}=\frac{0,5.10}{100}=0,05m=0,5cm\)
D. \(20mJ\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)
B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta {{\text{l}}_{0}}}}\)
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)
D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tiên Du
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
46 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
39 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận