Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 11. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
28/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
51 Lần thi
Câu 1: Những nội dung cần nêu trong dự toán kinh phí của đề tài: (chọn ý kiến sai)
A. Thù lao và thuê khoán chuyên môn
B. Chi mua nguyên vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, năng lượng, mua sách, tài liệu
C. Khấu hao thiết bị và phí phân tích số liệu
D. Chi phí quản lý đề tài
Câu 2: Biến số là:
A. Một chỉ số đo lường giá trị của một đại lượng trong nghiên cứu
B. Một tiêu thức được sử dụng trong quá trình nghiên cứu
C. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát trong quá trình nghiên cứu
D. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo lường trong quá trình nghiên cứu
Câu 3: Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối tương quan nhân quả là:
A. Biến độc lập
B. Biến phụ thuộc
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 4: Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, biến này cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là:
A. Biến độc lập
B. Biến phụ thuộc
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 5: Biến số được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là:
A. Biến độc lập
B. Biến phụ thuộc
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 6: Nghiên cứu để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể nghiên cứu là loại:
A. Nghiên cứu định lượng
B. Nghiên cứu định tính
C. Nghiên cứu hồi cứu
D. Nghiên cứu thuần tập
Câu 7: Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ:
A. Xác định các chỉ số nghiên cứu: thông qua biến số nghiên cứu ta xác định chỉ số nghiên cứu
B. Chọn cách thu thập số liệu: dùng phỏng vấn để đánh giá kiến thức, thái độ và đo đạc để có số liệu định lượng
C. Xác định mục tiêu nghiên cứu
D. Chọn test thống kê thích hợp
Câu 8: Chiều cao và tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế là loại biến số:
A. Định lượng rời rạc
B. Định lượng liên tục
C. Định lượng
D. Định tính
Câu 9: Số phụ nữ chết do sinh đẻ và số bà mụ vườn là loại biến số:
A. Định lượng liên tục
B. Định lượng rời rạc
C. Định tính nhị phân
D. Định tính thứ hạng
Câu 10: Biến số giới tính và lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số:
A. Biến định lượng
B. Biến định tính
C. Biến định tính thứ hạng
D. Biến định tính nhị phân
Câu 11: Giá trị của biến số giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần quan sát khác nhau thường:
A. Khác nhau
B. Không khác nhau nhiều
C. Khác nhau không đáng kể
D. Giống nhau tuyệt đối
Câu 12: Biến định lượng là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại:
A. Biến định lượng số chẵn
B. Biến định danh và biến thứ hạng
C. Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục
D. Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ
Câu 13: Biến nhị phân là:
A. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó
B. Biến chỉ nhận 2 giá trị là có và không
C. Biến chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không
D. Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo 2 quy ước chuẩn
Câu 14: Biến thứ hạng là:
A. Biến số có tính chất giống như biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó
B. Biến số có tính chất giống như biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó
C. Biến số có tính chất giống như biến danh mục mà ta không thể xếp thứ tự theo quy ước
D. Biến số có tính chất giống như biến định lượng mà ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó
Câu 15: Biến danh mục là:
A. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng không biểu thị thứ hạng giữa các nhóm
B. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu thị thứ hạng giữa các nhóm
C. Biến được sắp xếp theo thứ hạng giữa các nhóm của các tiêu chuẩn nào đó
D. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó
Câu 16: Biến số (variable) là một:
A. Chỉ số đo lường giá trị của một đại lượng trong nghiên cứu
B. Tiêu thức được sử dụng trong quá trình nghiên cứu
C. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát trong quá trình nghiên cứu
D. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo lường trong quá trình nghiên cứu
Câu 17: Để xác định và thăm dò một số biến số có liên quan, giúp ta hiểu sâu bản chất và nguyên nhân của vấn đề, hiểu rõ hậu quả và đối tượng bị ảnh hưởng của vấn đề đó; là loại nghiên cứu:
A. Định lượng
B. Định tính
C. Hồi cứu
D. Thuần tập
Câu 18: Để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể là loại nghiên cứu:
A. Định lượng
B. Định tính
C. Hồi cứu
D. Thuần tập
Câu 19: Tuổi của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số:
A. Định lượng rời rạc
B. Định lượng liên tục
C. Định lượng
D. Định tính
Câu 20: Chiều cao của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số:
A. Định lượng rời rạc
B. Định lượng liên tục
C. Định lượng
D. Định tính
Câu 21: Tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số:
A. Định lượng rời rạc
B. Định lượng liên tục
C. Định lượng
D. Định tính
Câu 22: Chiều cao bệnh nhân của bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số:
A. Định lượng rời rạc
B. Định lượng liên tục
C. Định lượng
D. Định tính
Câu 23: Số nữ hộ sinh là loại biến số:
A. Định lượng liên tục
B. Định lượng rời rạc
C. Định tính nhị phân
D. Định tính thứ hạng
Câu 24: Số bà mụ vườn là loại biến số nào:
A. Định lượng liên tục
B. Định lượng rời rạc
C. Định tính nhị phân
D. Định tính thứ hạng
Câu 25: Số phụ nữ chết do sinh đẻ là loại biến số:
A. Định lượng liên tục
B. Định lượng rời rạc
C. Định tính nhị phân
D. Định tính thứ hạng
Câu 26: Biến lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số:
A. Biến định lượng
B. Biến định tính
C. Biến định tính thứ hạng
D. Biến định tính nhị phân
Câu 27: Biến giới tính là loại biến số:
A. Biến định lượng
B. Biến định tính
C. Biến định tính thứ hạng
D. Biến định tính nhị phân
Câu 28: Biến định lượng (quantitative variable) là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại:
A. Biến định lượng số chẵn và số lẻ
B. Biến định danh và biến thứ hạng
C. Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục
D. Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ
Câu 29: Biến nhị phân (binominal variable) là biến:
A. Được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó
B. Chỉ nhận 2 giá trị là có và không
C. Chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không
D. Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo 2 quy ước chuẩn
Câu 30: Biến thứ hạng (ordinal variable) là biến số có tính chất giống như:
A. Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó
B. Biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó
C. Biến danh mục mà ta không thể xếp thứ tự theo quy ước
D. Biến định lượng mà ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó
Câu 31: Biến danh mục (nominal variable) là biến được sắp xếp theo:
A. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng không biểu thị thứ hạng giữa các nhóm
B. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu thị thứ hạng giữa các nhóm
C. Thứ hạng giữa các nhóm của các tiêu chuẩn nào đó
D. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó
Câu 32: Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau cần phải xác định:
A. Sự tham gia của cộng đồng
B. Nguồn lực cho nghiên cứu
C. Biến số nghiên cứu
D. Các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi
Câu 33: Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân:
A. Biến độc lập
B. Biến phụ thuộc
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 34: Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là:
A. Biến phụ thuộc
B. Biến độc lập
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 35: Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là:
A. Biến độc lập
B. Biến phụ thuộc
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 36: Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là:
A. Biến độc lập
B. Biến phụ thuộc
C. Biến gây nhiễu
D. Biến trung gian
Câu 37: Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau là phải:
A. Xác định sự tham gia của cộng đồng
B. Xác định nguồn lực cho nghiên cứu
C. Xác định rõ biến số nghiên cứu
D. Xác định các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu
Câu 38: Biểu đồ Gannt dùng để:
A. Sử dụng cho việc lập kế hoạch nghiên cứu
B. Xác định loại thiết kế nghiên cứu
C. Lập dự trù kinh phí
D. Trình bày kết quả của nghiên cứu
Câu 39: Ý nghĩa của việc lập dự trù kinh phí cho nghiên cứu:
A. Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là thấp nhất
B. Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là cao nhất
C. Giúp cho lập kế hoạch tốt hơn
D. Xin các tổ chức tài trợ
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Xem thêm...
- 51 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận