Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 6. Tài liệu bao gồm 24 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
21/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
6 Lần thi
Câu 1: Hai điện tích Q1 = 8μC và Q2 = -5μC đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện trường do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A. 3.10–6 (Vm)
B. 3,4.105 (Vm)
C. 0 (Vm)
D. 9.105 (Vm)
Câu 2: Hai điện tích Q1 = 8μC và Q2 = -5μC đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện cảm do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A. 3 (μC)
B. 3,4.105 (Vm)
C. 0 (C)
D. 8 (μC)
Câu 3: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?
A. \(E = \frac{\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\)
B. \(E = \frac{2\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\)
C. \(E = \frac{\sigma }{{{2\varepsilon _0}}}\)
D. \(E = \frac{\sigma }{{{2a\varepsilon _0}}}\)
Câu 5: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ, đặt trong không khí. Điện trường do mặt phẳng này gây ra tại những điểm ngoài mặt phẳng đó có đặc điểm gì?
A. Là điện trường đều.
B. Tại mọi điểm, \(\overrightarrow E\) luôn vuông góc với (σ)
C. Độ lớn \(E = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}\)
D. A, B, C đều đúng.
Câu 6: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.1).
A. EA > EB > EC
B. EA < EB < EC
C. EA = EB = EC
D. EA + EC = 2EB
Câu 7: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.2).
A. EA > EB > EC
B. EA = EB < EC
C. EA = EB = EC
D. EA = EB > EC
Câu 8: Trong không khí có mặt phẳng (P) rất rộng tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0. Vectơ \(\overrightarrow E\) ở sát (P) có đặc điểm gì?
A. Độ lớn \(E = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc ra xa (P)
B. Độ lớn \(E = \frac{2\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc ra xa (P).
C. Độ lớn \(E = \frac{2\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc vào (P).
D. Độ lớn \(E = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc vào (P).
Câu 9: Trong không khí có mặt phẳng rất rộng tích điện đều, mật độ +2.10-8 C/m2. Cảm ứng điện D ở sát mặt phẳng đó là bao nhiêu?
A. 10-8 C/m2 .
B. 1,5.104 C/m2
C. 6,0.103 C/m2
D. 4,5.105 V/m.
Câu 10: Khối cầu bán kính 10 cm, tích điện đều, mật độ điện khối ρ = 9,0.10-3 C/m3. Hệ số điện môi ε = 1. Trị số vectơ cảm ứng điện D tại vị trí cách tâm O một đoạn 5 cm là:
A. 1,5.10-4 C/m2
B. 1,5.10-2 C/m2
C. 1,13.107 V/m
D. 1,13.105 V/m.
Câu 11: Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O. Hằng số điện môi ở trong và ngoài quả cầu đều bằng nhau. Gọi r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm O. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường E do khối cầu này gây ra?
A. Càng xa tâm O, cường độ điện trường E càng giảm.
B. Bên trong khối cầu, E có biểu thức tính giống như của một điện tích điểm Q đặt tại O.
C. Bên trong quả cầu, E giảm dần khi lại gần tâm O; bên ngoài quả cầu, E giảm dần khi ra xa tâm O.
D. Càng xa tâm O, cường độ điện trường E càng tăng.
Câu 12: Lần lượt đặt điện tích Q vào trong hai mặt cầu bán kính R1 = 2R2. So sánh trị số điện thông \({\Phi _{E1}}\) và \({\Phi _{E2}}\) gởi qua hai mặt cầu đó, biết rằng hệ thống đặt trong không khí.
A. \({\Phi _{E1}}=8{\Phi _{E2}}\)
B. \({\Phi _{E1}}=4{\Phi _{E2}}\)
C. \({\Phi _{E2}}=8{\Phi _{E1}}\)
D. \({\Phi _{E1}}={\Phi _{E2}}\)
Câu 13: Lần lượt đặt hai điện tích Q1 = 2Q2 vào một mặt cầu. So sánh trị số thông lượng cảm ứng điện \({\Phi _{D1}}\) và \({\Phi _{D2}}\) gởi qua mặt cầu đó.
A. \({\Phi _{D1}}=8{\Phi _{D2}}\)
B. \({\Phi _{D1}}=2{\Phi _{D2}}\)
C. \({\Phi _{D2}}={\Phi _{D1}}\)
D. \({\Phi _{D2}}=8{\Phi _{D1}}\)
Câu 14: Ba điện tích điểm q1 = –10-8C, q2 = +2.10-8C, q3 = +3.10-8C ở trong mặt cầu bán kính 50 cm. Thông lượng điện cảm \({\Phi _{D}}\) qua mặt cầu là:
A. +4.10-8 C
B. +2.10-8 C
C. –5.10-8 Vm.
D. +4.10-8 Vm
Câu 15: Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O, bán kính R. Gọi ρ là mật độ điện khối, \(\overrightarrow r\) là vectơ bán kính hướng từ tâm O đến điểm khảo sát. Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là biểu thức của vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E\) do khối cầu này gây ra?
A. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\overrightarrow r }}{{{r^3}}},\) nếu r > R.
B. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\rho \overrightarrow r }}{{3{\varepsilon _0}}},\) nếu r < R.
C. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\overrightarrow r }}{{3{R^3}}},\) nếu r < R.
D. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\rho \overrightarrow r }}{{{\varepsilon _0}}},\) nếu r = R.
Câu 16: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây?
A. \(E = \frac{{k\lambda }}{h}\)
B. \(E = \frac{{2k\lambda }}{h}\)
C. \(E = \frac{{k\lambda }}{{{h^2}}}\)
D. \(E = \frac{{k\lambda }}{{{2h}}}\)
Câu 19: Tại A và B cách nhau 20cm ta đặt 2 điện tích điểm qA= - 5.10 -9C, qB = 5.10 -9C. Tính điện thông do hệ điện tích này gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm.
A. 18π.1010
B. -8,85 (Vm)
C. 8,85 (Vm)
D. 0 (Vm)
Câu 20: Vectơ cảm ứng điện D ở bên ngoài không khí, gần mặt của tấm phẳng, khá rộng, bề dày d, tích điện đều với mật độ điện khối ρ có trị số là:
A. \(\frac{{\rho d}}{2}\)
B. \(2{\rho d}\)
C. \(\frac{{\rho d}}{{\sqrt 2 }}\)
D. \(\rho d\sqrt 2 \)
Câu 21: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ \(\left( {0;\frac{d}{4}{\rm{ }};0} \right)\) là:
A. \(D = \frac{{\rho d}}{4}\)
B. \(D = \frac{{\rho d}}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(D = \frac{{\rho d}}{2}\)
D. D = 0.
Câu 22: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Tính cường độ điện trường tại điểm M(2; 5; 0).
A. \(E = \frac{{\rho d}}{{4{\varepsilon _0}}}\)
B. \(E = \frac{{\rho d}}{{{\varepsilon _0}\sqrt 2 }}\)
C. \(E = \frac{{\rho d}}{{2{\varepsilon _0}}}\)
D. E = 0.
Câu 23: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ (0; 0; \(\frac{d}{4}\) ) là:
A. \(D = \frac{{\rho d}}{4}\)
B. \(D = \frac{{\rho d}}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(D = \frac{{\rho d}}{2}\)
D. D = 0.
Câu 24: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích thử q trong điện trường, từ điểm M đến N có đặc điểm:
A. Không phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo.
B. Tỉ lệ với |q|.
C. Luôn bằng không, nếu M trùng với N.
D. A, B, C đều đúng.
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án Xem thêm...
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận