Câu hỏi: Tại A và B cách nhau 20cm ta đặt 2 điện tích điểm qA= - 5.10 -9C, qB = 5.10 -9C. Tính điện thông do hệ điện tích này gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm.
A. 18π.1010
B. -8,85 (Vm)
C. 8,85 (Vm)
D. 0 (Vm)
Câu 1: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ = 17,7.10 – 10 C/m2 . Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?
A. 100 V/m
B. 10 V/m
C. 1000 V/m
D. 200 V/m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Lần lượt đặt hai điện tích Q1 = 2Q2 vào một mặt cầu. So sánh trị số thông lượng cảm ứng điện \({\Phi _{D1}}\) và \({\Phi _{D2}}\) gởi qua mặt cầu đó.
A. \({\Phi _{D1}}=8{\Phi _{D2}}\)
B. \({\Phi _{D1}}=2{\Phi _{D2}}\)
C. \({\Phi _{D2}}={\Phi _{D1}}\)
D. \({\Phi _{D2}}=8{\Phi _{D1}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?
A. \(E = \frac{\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\)
B. \(E = \frac{2\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\)
C. \(E = \frac{\sigma }{{{2\varepsilon _0}}}\)
D. \(E = \frac{\sigma }{{{2a\varepsilon _0}}}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Lần lượt đặt điện tích Q vào trong hai mặt cầu bán kính R1 = 2R2. So sánh trị số điện thông \({\Phi _{E1}}\) và \({\Phi _{E2}}\) gởi qua hai mặt cầu đó, biết rằng hệ thống đặt trong không khí.
A. \({\Phi _{E1}}=8{\Phi _{E2}}\)
B. \({\Phi _{E1}}=4{\Phi _{E2}}\)
C. \({\Phi _{E2}}=8{\Phi _{E1}}\)
D. \({\Phi _{E1}}={\Phi _{E2}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O, bán kính R. Gọi ρ là mật độ điện khối, \(\overrightarrow r\) là vectơ bán kính hướng từ tâm O đến điểm khảo sát. Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là biểu thức của vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E\) do khối cầu này gây ra?
A. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\overrightarrow r }}{{{r^3}}},\) nếu r > R.
B. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\rho \overrightarrow r }}{{3{\varepsilon _0}}},\) nếu r < R.
C. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\overrightarrow r }}{{3{R^3}}},\) nếu r < R.
D. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\rho \overrightarrow r }}{{{\varepsilon _0}}},\) nếu r = R.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong không khí có mặt phẳng rất rộng tích điện đều, mật độ +2.10-8 C/m2. Cảm ứng điện D ở sát mặt phẳng đó là bao nhiêu?
A. 10-8 C/m2 .
B. 1,5.104 C/m2
C. 6,0.103 C/m2
D. 4,5.105 V/m.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 6
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận