Câu hỏi: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ = 17,7.10 – 10 C/m2 . Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?
A. 100 V/m
B. 10 V/m
C. 1000 V/m
D. 200 V/m
Câu 1: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ = - 6.10 –9 C/m. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là:
A. 270 V/m
B. 1350 V/m
C. 540 V/m
D. 135 V/m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ, đặt trong không khí. Điện trường do mặt phẳng này gây ra tại những điểm ngoài mặt phẳng đó có đặc điểm gì?
A. Là điện trường đều.
B. Tại mọi điểm, \(\overrightarrow E\) luôn vuông góc với (σ)
C. Độ lớn \(E = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}\)
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ (0; 0; \(\frac{d}{4}\) ) là:
A. \(D = \frac{{\rho d}}{4}\)
B. \(D = \frac{{\rho d}}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(D = \frac{{\rho d}}{2}\)
D. D = 0.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.1).
A. EA > EB > EC
B. EA < EB < EC
C. EA = EB = EC
D. EA + EC = 2EB
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong không khí có mặt phẳng (P) rất rộng tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0. Vectơ \(\overrightarrow E\) ở sát (P) có đặc điểm gì?
A. Độ lớn \(E = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc ra xa (P)
B. Độ lớn \(E = \frac{2\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc ra xa (P).
C. Độ lớn \(E = \frac{2\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc vào (P).
D. Độ lớn \(E = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}\) và hướng vuông góc vào (P).
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O, bán kính R. Gọi ρ là mật độ điện khối, \(\overrightarrow r\) là vectơ bán kính hướng từ tâm O đến điểm khảo sát. Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là biểu thức của vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E\) do khối cầu này gây ra?
A. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\overrightarrow r }}{{{r^3}}},\) nếu r > R.
B. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\rho \overrightarrow r }}{{3{\varepsilon _0}}},\) nếu r < R.
C. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\overrightarrow r }}{{3{R^3}}},\) nếu r < R.
D. \(\overrightarrow E = kQ\frac{{\rho \overrightarrow r }}{{{\varepsilon _0}}},\) nếu r = R.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 6
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận