Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 18

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 18

  • 30/08/2021
  • 45 Câu hỏi
  • 113 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 18. Tài liệu bao gồm 45 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

21/10/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 2: Chọn một câu sai:

A. Nồng độ của ion trong dung dịch thường nhỏ hơn hoạt độ của nó.

B. Hoạt độ của chất là nồng độ biểu kiến của chất trong dung dịch.

C. Hoạt độ của ion phụ thuộc vào lực ion của dung dịch.

D. Hằng số điện li không phụ thuộc vào hoạt độ của chất điện li và ion.

Câu 10: Chọn phát biểu đúng: Dựa vào ái lực proton của các dung môi NH3 và HCl cho biết rượu thể hiện tính chất gì trong dung môi đó:

A. Tính base trong cả 2 dung môi.

B. Tính base trong HCl, tính acid trong NH3.

C. Tính base trong NH3, tính acid trong HCl.

D. Tính acid trong cả 2 dung môi.

Câu 14: Chọn đáp án đúng: Cho các chất sau: CH3COOH , H2PO4-, NH4+ , theo thuyết proton, các cặp acid base liên hợp xuất phát từ chúng là:

A. CH3COOH2+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/H2PO4- ; H2PO4-/PO43- ; NH4+/NH3

B. CH3COOH2+/CH3COO-; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/H2PO4- ; H2PO4-/HPO42- ; NH4+/NH3

C. CH3COOH2+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/H2PO4- ; H2PO4-/HPO42-; NH4+/NH3

D. CH3COOH2+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/H2PO4- ; H2PO4-/HPO42- ; NH52+/NH4+

Câu 15: Chọn trường hợp đúng và đầy đủ nhất. Theo thuyết proton (thuyết Bronsted) trong các chất sau: \(N{a^ + },M{n^{2 + }},F{e^{2 + }}(dd),NH_4^ + ,CO_3^{2 - },HCO_3^ - ,{H_2}O,HCl\)

A. Các chất lưỡng tính: \(HCO_3^ - ,{H_2}O\)  Các chất trung tính: \(N{a^ + },M{n^{2 + }},F{e^{2 + }}(dd)\)

B. Các chất lưỡng tính: \(NH_4^ + ,{H_2}O,HCl\)  Các chất trung tính: \(N{a^ + },M{n^{2 + }},F{e^{2 + }}(dd)\)

C. Các chất lưỡng tính: \(HCO_3^ - ,{H_2}O\)  Các chất trung tính: \(N{a^ + },M{n^{2 + }}\)

D. Các chất lưỡng tính: \(HCO_3^ - ,{H_2}O,HCl\)  Các chất trung tính: \(N{a^ + }, M{n^{2 + }}\)

Câu 22: Chọn phát biểu đúng: pH của nước sẽ thay đổi như thế nào khi thêm 0,01 mol NaOH vào 100 lít nước:

A. tăng 3 đơn vị

B. tăng 4 đơn vị

C. giảm 4 đơn vị

D. giảm 3 đơn vị

Câu 33: Cho các chất CH­3COOH, H2SO4, HClO4, Al3+. Theo thuyết acid base của Bronsted, các cặp acid-base liên hợp là:

A. CH3COOH2+/CH3COOH; H2SO4/HSO4-; H2ClO4+/HClO4; [Al(H2O)3]3+/[Al(H2O)2OH]2+.

B. CH3COOH/CH3COO-; H3SO4+/H2 SO4; HClO4/ClO4-; [Al(H2O)3]3+/[Al(H2O)2OH]2+.

C. CH3COOH2+/CH3COOH; H2SO4/HSO4-; H2ClO4+/HClO4; [Al(H2O)6]3+/[Al(H2O)5OH]2+.

D. CH3COOH/CH3COO-; H3SO4+/H2SO4; HClO4/ClO4-; [Al(H2O)6]3+/[Al(H2O)5OH]2+.

Câu 34: Chỉ ra các ion/ hợp chất nào trong các phản ứng dưới đây là acid-base-lưỡng tính: (1) Al(OH)3 + NaOH = Na[Al(OH)]4. (2) FeCl3 + 6NaSCN = Na3[Fe(SCN)6] + 3NaCl. (3) Na2[Co(SCN)4] + 6H2O = [Co(H2O]6](SCN)2 + 2NaSCN.

A. Acid: OH-, SCN-, H2O, base: Al(OH)3, Fe3+, [Co(SCN)4]2-

B. Acid: Al(OH)3, Fe3+, [Co(SCN)4]2-, base: OH-, SCN-, H2O

C. Acid: Al(OH)3, H2O, [Co(SCN)4]2-, base: Fe3+, SCN-, H2O

D. Acid: Fe3+, OH-, [Co(SCN)4]2-, base: Al(OH)3, H2O, SCN-

Câu 35: Chọn câu sai trong các ý sau đây:

A. Thuyết Bronsted-Lowry không thể áp dụng cho hợp chất tinh khiết.

B. Cặp acid/base liên hợp có Ka.Kb = Ks (Ks: hằng số tự proton hóa của dung môi).

C. Theo thuyết Bronsted-Lowry, base không thể là cation.

D. Tại một nhiệt độ nhất định, hằng số acid càng lớn thì acid càng mạnh.

Câu 37: Chọn câu đúng về các cặp acid/base liên hợp của H2O, HCl và NH3:

A. H3O+/H2O và H2O/OH-, HCl/Cl-, NH4+/NH3

B. H3O+/H2O và H2O/OH-, HCl/Cl-, NH4+/NH3 và NH3/NH2-

C. H3O+/H2O và H2O/OH-, H2Cl+/HCl và HCl/Cl-, NH4+/NH3 và NH3/NH2-

D. H3O+/H2O và H2O/OH-, H2Cl+/HCl, NH3/NH2-

Câu 38: Cho các phản ứng giữa các chất: K2Cr2O7 và H2S, FeCl3 và KSCN, Cr(NO3)3 và Cr. Chất nào đóng vai trò là acid:

A. H2S, KSCN, Cr(NO3)3

B. H2S, FeCl3, Cr(NO3)3

C. K2Cr2O7, KSCN, Cr

D. K2Cr2O7, FeCl3, Cr(NO3)3

Câu 40: Chọn phương án đúng: So sánh độ tan trong nước (S) của Ag2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt độ , biết chúng là chất ít tan và có tích số tan bằng nhau:

A. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} = {S_{CuI}}\)

B. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} > {S_{CuI}}\)

C. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} < {S_{CuI}}\)

D. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} \ll {S_{CuI}}\)

Câu 41: Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và CuI bằng nhau (T = 1 ×10-11,96). So sánh nồng độ các ion:

A. [Ag+] > [\(CrO_4^{2 - }\) ] > [Cu+] = [I-]

B. [Ag+] = [\(CrO_4^{2 - }\) ] > [Cu+] = [I-]

C. [Ag+] > [\(CrO_4^{2 - }\) ] = [Cu+] = [I-]

D. [Ag+] > [\(CrO_4^{2 - }\) ] < [Cu+]= [I-]

Câu 44: Chọn đáp án đúng. Cho biết pT của BaSO4 và SrSO4 lần lượt bằng 9,97 và 6,49. Nhỏ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4 0,1M vào 1 lít dung dịch chứa 0,0001 ion gam Ba2+ và 1 ion gam Sr2+ thì:

A. Kết tủa BaSO4 xuất hiện trước.

B. Kết tủa SrSO4 xuất hiện trước.

C. Cả 2 kết tủa xuất hiện đồng thời.

D. Không tạo thành kết tủa.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên