Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 11

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 11

  • 30/08/2021
  • 45 Câu hỏi
  • 163 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 11. Tài liệu bao gồm 45 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

21/10/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Chọn phương án đúng: Biết \(\varphi _{{I_2}/2{I^ - }}^0\) = + 0,54 V và \(\varphi _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}^0\) = +0,77 V. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn?

A. 2Fe2+(dd) + I2(r) ® 2Fe3+(dd) + 2I-(dd)

B. 2Fe3+(dd) + I2(r) ® 2Fe2+(dd) + 2I-(dd)

C. 2Fe3+(dd) + 2I-(dd) ® 2Fe2+(dd) + I2(r)

D. Fe2+(dd) + I-(dd) ® Fe3+(dd) + ½I2(r)

Câu 2: Chọn phương án đúng: Phản ứng của khí NO2 với nước tạo thành acid nitric góp phần tạo mưa acid: 3NO2(k) + H2O(l) ® 2HNO3(dd) + NO(k)

A. 62,05 kJ. Phản ứng không có khả năng diễn ra tự phát.

B. -41,82 kJ. Phản ứng có khả năng xảy ra tự phát.

C. 26,34 kJ. Phản ứng không có khả năng diễn ra tự phát.

D. -52,72 kJ. Phản ứng có khả năng xảy ra tự phát.

Câu 9: Hãy chọn ra phương án đúng:

A. Hệ đã đạt trạng thái cân bằng thì khi bổ sung lượng các chất phản ứng vào sẽ không làm ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.

B. Nếu ta cho vào hệ phản ứng một chất xúc tác thì cân bằng của hệ sẽ bị thay đổi.

C. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thu nhiệt.

D. Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều giảm số phân tử khí.

Câu 13: Chọn phương án đúng: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2SO4 = 2KMnO4 + MnO2 + 2K2SO4 + 2H2O. H2SO4 đóng vai trò:

A. Chất tạo môi trường

B. Chất oxi hóa

C. Chất tự oxi hóa, tự khử

D. Chất khử

Câu 15: Chọn nhận xét đúng. Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực clo tiêu chuẩn (\({P_{C{l_2}}}\) = 1atm, NaCl 1M) (1) và điện cực H2 (áp suất của Cl2 = 1 atm) nhúng vào trong dung dịch NaCl 0,1M (2). Ở nhiệt độ nhất định nguyên tố này có:

A. Suất điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở điện cực (1)

B. Điện cực (1) làm điện cực catod

C. Ở mạch ngoài electron chuyển từ điện cực (2) sang điện cực (1)

D. Suất điện động của pin ở 25°C là 0,1V

Câu 17: Chọn phương án đúng: Biết \({T_{A{g_2}Cr{O_4}}} = {T_{CuI}} = 1 \times {10^{ - 11.96}}\) . So sánh độ tan trong nước S của Ag2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt độ:

A. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} < {S_{CuI}}\)

B. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} > {S_{CuI}}\)

C. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} = {S_{CuI}}\)

D. \({S_{A{g_2}Cr{O_4}}} \ll {S_{CuI}}\)

Câu 18: Chọn phương án đúng: Sơ đồ các pin hoạt động trên cơ sở các phản ứng oxy hóa khử:

A. \(\begin{array}{l} \left( - \right)Pt\left| {{H_2}(k)} \right|\left. {{H^ + }(dd)} \right|\left| {C{l^ - }(dd)} \right|\left. {C{l_2}(k)} \right|Pt\left( + \right)\\ \left( - \right)Pt\left| {F{e^{3 + }}(dd),F{e^{2 + }}(dd)} \right|\left| {Z{n^{2 + }}\left( {dd} \right)} \right|Zn\left( + \right) \end{array}\)

B. \(\begin{array}{l} \left( - \right)Pt\left| {C{l_2}(k)} \right|\left. {C{l^ - }(dd)} \right|\left| {{H^ + }(dd)} \right|\left. {{H_2}(k)} \right|Pt\left( + \right)\\ \left( - \right)Pt\left| {F{e^{3 + }}(dd),F{e^{2 + }}(dd)} \right|\left| {Z{n^{2 + }}\left( {dd} \right)} \right|Zn\left( + \right) \end{array}\)

C. \(\begin{array}{l} \left( - \right)Pt\left| {{H_2}(k)} \right|\left. {{H^ + }(dd)} \right|\left| {C{l^ - }(dd)} \right|\left. {C{l_2}(k)} \right|Pt\left( + \right)\\ \left( - \right)Zn\left| {Z{n^{2 + }}\left( {dd} \right)} \right|\left| {F{e^{3 + }}(dd),F{e^{2 + }}(dd)} \right|Pt\left( + \right) \end{array}\)

D. \(\begin{array}{l} \left( - \right)Pt\left| {C{l_2}(k)} \right|\left. {C{l^ - }(dd)} \right|\left| {{H^ + }(dd)} \right|\left. {{H_2}(k)} \right|Pt\left( + \right)\\ \left( - \right)Zn\left| {Z{n^{2 + }}\left( {dd} \right)} \right|\left| {F{e^{3 + }}(dd),F{e^{2 + }}(dd)} \right|Pt\left( + \right) \end{array}\)

Câu 19: Chọn trường hợp đúng: Cho quá trình điện cực: \(NO_3^ - \left( {dd} \right) + 2{H^ + }\left( {dd} \right) + 2e \to NO_2^ - \left( {dd} \right) + {H_2}O\left( \ell \right)\) . Phương trình Nernst đối với quá trình đã cho ở 25°C có dạng:

A. \(\varphi = {\varphi ^0} + 0.059\lg \frac{{\left[ {NO_3^ - } \right] \times {{\left[ {{H^ + }} \right]}^2}}}{{\left[ {NO_2^ - } \right] \times \left[ {{H_2}O} \right]}}\)

B. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{0.059}}{2}\ln \left[ {\frac{{NO_3^ - }}{{NO_2^ - }}} \right]\)

C. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{0.059}}{2}\lg \frac{{\left[ {NO_3^ - } \right] \times {{\left[ {{H^ + }} \right]}^2}}}{{\left[ {NO_2^ - } \right]}}\)

D. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{0.059}}{2}\lg \frac{{\left[ {NO_2^ - } \right]}}{{\left[ {NO_3^ - } \right] \times {{\left[ {{H^ + }} \right]}^2}}}\)

Câu 25: Chọn phương án đúng: Sơ đồ các pin hoạt động trên cơ sở các phản ứng oxy hóa khử:

A. (-) Cr½Cr3+(dd)∥Ag+(dd)½Ag(+) (-) Pt|Cl2(k)½Cl-(dd)∥ Fe2+(dd),Fe3+(dd)½Pt (+)

B. (-) Ag½Ag+(dd)∥Cr3+(dd)½Cr(+) (-) Pt½Fe2+(dd),Fe3+(dd)∥ Cl-(dd)½Cl2 | Pt (+)

C. (-) Cr½Cr3+(dd)∥Ag+(dd)½Ag(+) (-) Pt½Fe2+(dd), Fe3+(dd)∥ Cl-(dd)½Cl2| Pt (+)

D. (-) Ag½Ag+(dd)∥Cr3+(dd)½Cr(+) (-) Pt |Cl2(k)½Cl-(dd)∥ Fe2+(dd),Fe3+(dd)½Pt (+)

Câu 26: Tính ∆Go298 của phản ứng sau: CO (k) + H2O (k) = CO2 (k) + H2 (k)

A. – 37,8 kJ

B. – 28,7 kJ

C. – 57,4 kJ

D. – 43,6 kJ

Câu 35: Chọn phương án đúng: Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực hidro tiêu chuẩn (1) và điện cực H2(\({p_{{H_2}}}\) = 1atm, Pt) nhúng vào trong dung dịch HCl 0,1M (2). Ở nhiệt độ nhất định nguyên tố này có:

A. Thế điện cực của điện cực (2) tăng khi nồng độ của dung dịch HCl giảm

B. Quá trình oxy hóa xảy ra trên điện cực (1)

C. Sức điện động tăng khi pha loãng dung dịch ở điện cực (2)

D. Điện cực (2) là catod

Câu 39: Chọn phương án đúng: Cho biết tích số tan của AgIO3 và PbF2 bằng nhau (T = 1 × 10-7,52 ). So sánh nồng độ các ion:

A. [F-] > [Pb2+] > [IO3-] = [Ag+]

B. [F-] > [Pb2+] < [IO3-] = [Ag+]

C. [Ag+] = [IO3-] > [F-] > [Pb2+]

D. [Ag+] = [IO3-] = [F-] = [Pb2+]

Câu 41: Cho thế khử tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau: Fe3+(dd) + e = Fe2+(dd), jo = 0,77 V; I2(r) + 2e = 2I-(dd), jo = 0,54 V. Phản ứng: 2 Fe2+(dd) + I2(r) = 2 Fe3+(dd) + 2 I-(dd) có đặc điểm:

A. Eo = -1,00 V; phản ứng không thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.

B. Eo = 1,00 V; phản ứng có thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.

C. Eo = 0,23 V; phản ứng có thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.

D. Eo = -0,23 V; phản ứng không thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 42: Chọn phương án đúng: Phản ứng: Mg(r) + 2HCl(dd) ® MgCl2(dd) + H2(k) là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu DHo, DSo, DGo của phản ứng này ở 25oC:

A. DHo > 0; DSo > 0 ; DGo < 0

B. DHo < 0; DSo > 0 ; DGo > 0

C. DHo < 0; DSo < 0 ; DGo < 0

D. DHo < 0; DSo > 0 ; DGo < 0

Câu 43: Chọn phương án đúng: Phản ứng FeO(r) + CO(k) ⇄ Fe(r) + CO2(k) có hằng số cân bằng \({K_p} = \frac{{{P_{C{O_2}}}}}{{{P_{CO}}}}\) . Áp suất hơi của Fe và FeO không có mặt trong biểu thức Kp vì:

A. Có thể xem áp suất hơi của Fe và FeO bằng 1 atm.

B. Áp suất hơi của Fe và FeO là hằng số ở nhiệt độ xác định.

C. Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

D. Áp suất hơi của chất rắn không đáng kể.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên