Câu hỏi: Chọn phương án đúng: Tính \(\Delta H_{298}^0\) của phản ứng sau: C2H5OH(l ) + 3O2 (k) = CH3COOH(l) + H2O (l). Cho biết nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 298K của C2H5OH(l)và CH3COOH(l) có giá trị lần lượt là: -1370kJ/mol và -874,5kJ/mol.
A. +495,5kJ/mol
B. -495,5 kJ/mol
C. -365,5 kJ/mol
D. +365,5kJ/mol
Câu 1: Cho phản ứng: 2Fe2O3(r) + 3C(gr) = 4Fe(r) + 3CO2(k). Có ∆Ho = + 467,9 kJ và ∆So = + 560,3 J/K. Hãy cho biết phải thực hiện ở nhiệt độ nào để phản ứng có thể xảy ra tự phát (giả thiết ∆Ho và ∆So không thay đổi theo nhiệt độ).
A. t > 835oC
B. t > 742oC
C. t > 618oC
D. t > 562oC
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tính ∆Go298 của phản ứng: CH4 (k) + 2O2 (k) = 2H2O (ℓ) + CO2 (k). Cho biết thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của CH4(k), H2O(ℓ) và CO2(k) có giá trị lần lượt là: -50,7; -237,0; -394,4 kJ/mol.
A. - 817,7 kJ/mol
B. + 580,7 kJ/mol
C. + 817,7 kJ/mol
D. - 580,7 kJ/mol
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tính hằng số cân bằng K của phản ứng sau ở 25oC: 3 Au+ (dd) ⇄ Au3+ (dd) + 2 Au (r). Cho biết ở 25oC: \(\varphi _{\left( {A{u^{3 + }}/A{u^ + }} \right)}^0 = 1,4V\) ; \(\varphi _{\left( {A{u^ + }/Au} \right)}^0 = 1,7V\) ; F = 96500; R = 8,314 J/mol.K.
A. 4,5 ×109
B. 2,5 ×109
C. 1,41 ×1010
D. 3,1 ×1012
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng: Xét phản ứng ở 25°C: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k). Cho biết ở 25°C năng lượng liên kết N≡N, H=H và N–H lần lượt là: 946; 436 và 388kJ/mol. Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành 1 mol NH3(k).
A. –74kJ
B. –48kJ
C. –37kJ
D. –24kJ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng: Cho biết tích số tan của AgIO3 và PbF2 bằng nhau (T = 1 × 10-7,52 ). So sánh nồng độ các ion:
A. [F-] > [Pb2+] > [IO3-] = [Ag+]
B. [F-] > [Pb2+] < [IO3-] = [Ag+]
C. [Ag+] = [IO3-] > [F-] > [Pb2+]
D. [Ag+] = [IO3-] = [F-] = [Pb2+]
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: Phản ứng FeO(r) + CO(k) ⇄ Fe(r) + CO2(k) có hằng số cân bằng \({K_p} = \frac{{{P_{C{O_2}}}}}{{{P_{CO}}}}\) . Áp suất hơi của Fe và FeO không có mặt trong biểu thức Kp vì:
A. Có thể xem áp suất hơi của Fe và FeO bằng 1 atm.
B. Áp suất hơi của Fe và FeO là hằng số ở nhiệt độ xác định.
C. Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Áp suất hơi của chất rắn không đáng kể.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 524
- 19
- 45
-
54 người đang thi
- 483
- 3
- 45
-
30 người đang thi
- 550
- 7
- 45
-
97 người đang thi
- 516
- 2
- 45
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận