Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 2

Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 2

  • 18/11/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 256 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 2. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm cơ khí chế tạo máy. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

4.1 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/12/2021

Thời gian

40 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Trắc nghiệm môn Chi tiết máy 3

A. Phần kim loại cứng lại sau khi hàn

B. Phần kim loại được lấy đi sau quá trình hàn

C. Phần kim loại cứng lại sau khi hàn & kết nối với các chi tiết cần hàn lại với nhau

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: So với mối ghép đinh tán, mối ghép hàn có:

A. Khối lượng nhỏ hơn, kết cấu cứng vững hơn

B. Khó tự động hoá

C. Giảm chi phí kim loại & đầu tư thíêt bị.

D. a&c

Câu 3: Hàn vẩy được thực hiện bằng cách:

A. Nung nóng chi tiết cần hàn

B. Nung nóng vật liệu hàn

C. Nung nóng chi tiết cần hàn & vật liệu hàn

D. Tất cả đều sai

Câu 4: Thuốc hàn trong que hàn có tác dụng:

A. Giữ hồ quang hàn ổn định

B. Giữ cho kim loại hàn không bị oxy hoá

C. A& b đúng

D. A& b sai

Câu 6: Ren tròn được dùng chủ yếu cho các mối ghép:

A. Chịu tải va đập cao

B. Hay tháo lắp

C. Có vỏ mỏng và ít tập trung ứng suất tại chân ren

D. Tất cả đều đúng.

Câu 7: Ren ống là ren hệ:

A. Anh bước lớn

B. Mét bước nhỏ

C. Anh bước nhỏ

D. Mét bước lớn

Câu 8: Bước ren được đặc trưng bởi:

A. Số ren trên chiều dài 10mm

B. Ren trên chiều dài 25.4mm

C. Số ren trên chiều dài 1 inch

D. b&c

Câu 10: Tiết diện ren là:

A. Hình tròn

B. Hình tam giác đều

C. Hình tam giác cân

D. Hình thang.

Câu 11: Lỗ đinh tán được tạo ra bằng phương pháp:

A. đột

B. khoan

C. đột trước khoan sau

D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Sử dụng đinh tán rỗng nhằm mục đích:

A. Gỉam khối lượng mối ghép.

B. Tán vào vật liệu kim loại

C. Tán vào vật liệu phi kim

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Mối ghép hàn là mối ghép

A. Mối ghép tháo được

B. Mối ghép không tháo được

C. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép

D. b&c

Câu 14: Hàn nóng chảy là phương pháp

A. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử

B. Chi tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến nhiệt độ nóng chảy và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử.

C. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy và ép lại với nhau nhờ lực ép ngoài

D. Chi tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến nhiệt độ nóng chảy và ép lại với nhau nhờ lực ép ngoài.

Câu 15: Hàn áp lực là phương pháp:

A. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái dẻo & dùng các ngoại lực ép chúng lại

B. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái nóng chảy & dùng các ngoại lực ép chúng lại

C. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái dẻo & gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử.

D. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái dẻo & gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử

Câu 16: Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý:

A. ma sát

B. Ăn khớp

C. a&b đúng

D. a&b sai.

Câu 17: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào phòng lỏng ren hiệu quả nhất?

A. tạo ma sát phụ giữa ren bulông và đai ốc.

B. Dùng đệm vênh, chốt chẽ, đệm gập

C. Gây biến dạng dẻo cục bộ giữa bulông & đai ốc

D. Hàn đính đai ốc sau khi siết chặt.

Câu 18: Đai ốc cao được sử dụng khi mối ghép:

A. Chịu tải trọng lớn

B. Thường xuyên tháo lap với lực lớn

C. a&b

D. Không thường xuyên tháo lắp

Câu 19: Bulông được chế tạo:

A. Từ phôi thép tam giác, đầu được dập, ren được tiện

B. Từ phôi thép lục giác, đầu được dập hay rèn, ren được tiện

C. Từ phôi thép vuông, đầu được dập hay rèn, ren được cán lăn

D. Từ phôi thép tròn, đầu được dập hay rèn, ren được tiện hay cán lăn

Câu 20: Ren vuông có cácđặc điểm sau:

A. Góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền cao

B. Góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền cao

C. Góc ở đỉnh bằng 90, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền thấp

D. Góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền thấp.

Câu 21: Mối ghép đinh tán là

A. Mối ghép tháo được

B. Mối ghép không tháo được

C. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép.

D. b&c

Câu 22: Mối ghép đinh tán ít được sử dụng do:

A. Tốn nhiều kim loại

B. Khó chế tạo.

C. Giá thành cao

D. Tất cả đều đúng

Câu 23: Tuy ít được sử dụng nhưng mối ghép đinh tán vẩn còn tồn tại do có các ưu điểm:

A. Ổn định và dễ kiểm tra chất lượng

B. Chịu tải trong va đập & tải trọng dao động tốt

C. A&b

D. Dễ gia công lắp ghép

Câu 24: Để khắc phục hiện tượng trượt trơn trong bánh đai, người ta dùng các biện pháp:

A. Điều chỉnh lực căng đai hợp lý

B. Tăng ma sát giữa đai & bánh đai

C. Dùng đai răng

D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: Độ dẻo & độ đàn hồi đai giúp bộ truyền đai có khả năng:

A. Làm việc không ồn, tăng dao động khi tải trọng thay đổi và phòng ngừa quá tải.

B. Làm việc ồn, giảm dao động khi tải trọng thay đổi và không phòng ngừa quá tải.

C. Làm việc ồn, giảm dao động khi tải trọng thay đổi và không phòng ngừa quá tải.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 27: Các dạng đinh tán nào được sử dụng phổ biến nhất?

A. Mũ chỏm cầu

B. Mũ chìm

C. Mũ côn.

D. Mũ nữa chìm

Câu 28: Vật liệu chế tạo đinh tán:

A. Thép CT2, CT3

B. Thép hợp kim

C. Kim loại màu

D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo đinh tán:

A. Tính giòn

B. Tính dẻo

C. Hệ số giản nở nhiệt đinh tán phù hợp với vật liệu chi tiết ghép

D. B&c

Câu 30: Để tránh ăn mòn hoá học mối ghép đinh tán, ta phải chọn vật liệu đinh tán sao cho:

A. Cùng vật liệu với chi tiết ghép

B. Khác vật liệu với chi tiết ghép

C. Khác vật liệu với chi tiết ghép nhưng phải xử lý vấn đề ăn mòn hóa học

D. A&c

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 2
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm