Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 1

Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 1

  • 18/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 557 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 1. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm cơ khí chế tạo máy. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

4.0 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/12/2021

Thời gian

40 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1: Giá trị “5” trong ký hiệu là:

A. Số răng

B. Đường kính vòng trong

C. Đường kính vòng ngoài

D. Độ chính xác gia công then

Câu 2: Giá trị “22 trong mối ghép là:

A. Số răng

B. Đường kính vòng trong

C. Đường kính vòng ngoài

D. Độ chính xác gia công then

Câu 3: Giá trị “28” trong mối ghép là:

A. Số răng

B. Đường kính vòng trong

C. Đường kính vòng ngoài

D. Độ chính xác gia công then

Câu 4: Ưu điểm mối ghép then hoa

A. Dễ đạt được độ đồng tâm mối ghép và sự dịch chuyển dọc trục

B. Tải trọng tốt hơn mối ghép then cùng kích thước, độ bền mõi cao

C. a &b đúng

D. a & b sai

Câu 5: Nhược điểm của mối ghép then hoa: a. không tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều

A. Tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố không đều.

B. Không tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố không đều

C. Có tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều

D. không tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều.

Câu 7: Các phương pháp định tâm mối ghép then hoa:

A. Theo cạnh bên

B. Theo cạnh bên

C. Theo cạnh bên

D. Tất cả.

Câu 8: Để khắc phục hiện tượng trượt trơn trong bánh đai, người ta dùng các biện pháp:

A. Điều chỉnh lực căng đai hợp lý

B. Tăng ma sát giữa đai & bánh đai

C. Dùng đai răng.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 9: Đai ốc cao được sử dụng khi mối ghép:

A. Chịu tải trọng lớn

B. Thường xuyên tháo lap với lực lớn.

C. a&b

D. Không thường xuyên tháo lắp

Câu 10: Bulông được chế tạo:

A. Từ phôi thép tam giác, đầu được dập, ren được tiện

B. Từ phôi thép lục giác, đầu được dập hay rèn, ren được tiện

C. Từ phôi thép vuông, đầu được dập hay rèn, ren được cán lăn

D. Từ phôi thép tròn, đầu được dập hay rèn, ren được tiện hay cán lăn.

Câu 11: Trong các loại then bằng sau đây, loại nào truyền được lực dọc trục:

A. Then bằng đầu gọt tròn

B. Then bằng đầu gọt phẳng

C. Then bằng dẫn hướng

D. Tất cả

Câu 12: Then lắp căng có mặt làm việc là:

A. 1 mặt bên

B. 1 mặt đáy

C. 2 mặt bên

D. 2 mặt đáy

Câu 13: Trong then lắp căng, yêu cầu đối với rãnh then trên mayơ:

A. Không có độ dốc

B. Có độ dốc bất kỳ

C. Có độ dốc bằng độ dốc của then

D. Có độ dốc bằng độ dốc của then (không áp dụng cho then tiếp tuyến)

Câu 14: Trong then lắp căng có thể truyền được

A. lực dọc trục

B. mômen xoắn

C. mômen uốn

D. a&b

Câu 15: Ren được hình thành trên cơ sở đường xoắm ốc:

A. Trụ hay côn

B. Trụ hay côn

C. Trụ hay novikop

D. Hypoid hay acsimet

Câu 16: Trục định hình được sử dụng nhằm khắc phục các nhược điểm gì của mối ghép then & then hoa?

A. Tập trung ứng suất

B. Độ đồng tâm cao, chịu tải va đập tốt

C. Lực sinh ra trên bề mặt tiếp xúc lớn và khó chế tạo, sửa chữa

D. a&b

Câu 17: Trong mối ghép then hoa, nếu lỗ mayơ không nhiệt luyện, ta dùng phương pháp định tâm theo:

A. Đường kính trong

B. Đường kính ngoài

C. Cạnh bên

D. Đường kính.

Câu 18: Trong mối ghép then hoa, nếu lỗ mayơ nhiệt luyện, ta dùng phương pháp định tâm theo:

A. Đường kính trong

B. Đường kính ngoài

C. Cạnh bên

D. Đường kính.

Câu 21: Phương pháp thông thường để tạo rãnh then trên mayơ:

A. Phay bằng dao phay dĩa hay ngón

B. xọc

C. Truốt

D. b&c

Câu 22: Then bằng thuộc loại then:

A. Lắp lỏng

B. Lắp căng

C. Lắp trung gian có độ dôi

D. Tất cả đều đúng

Câu 23: Mặt làm việc của then bằng & then bán nguyệt là:

A. 1 mặt bên

B. 1 mặt đáy

C. 2 mặt bên

D. 2 mặt đáy

Câu 24: Ưu điểm mối ghép then:

A. Đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp dễ.

B. Đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp khó khăn

C. Đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp dễ và truyền được mômen xoắn ở múc trung bình trở xuống

D. Đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp dễ và truyền được mômen xoắn lớn

Câu 25: Nhược điểm mối ghép then:

A. Tháo lắp dễ dàng nhưng chế tạo phức tạp

B. Phải làm rãnh trên trục & mayơ

C. Khó đảm bảo tính đồng tâm mối ghép

D. B&c

Câu 26: Ren phải là ren:

A. Đường xoắn ốc đi lên về phía trái

B. Đường xoắn ốc đi xuống về phía phải

C. Đường xoắn ốc đi lên về phía phải.

D. Đường xoắn ốc đi xuống về phía trái

Câu 27: Ren trái là ren:

A. Đường xoắn ốc đi lên về phía trái

B. Đường xoắn ốc đi xuống về phía phải

C. Đường xoắn ốc đi lên về phía phải

D. Đường xoắn ốc đi xuống về phía trái

Câu 28: Mục đích việc sử dụng ren hình côn nhằm:

A. Ghép các chi tiết máy bất kỳ

B. Ghép các chi tiết có yêu cầu độ bền cao

C. Ghép các chi tiết có yêu cầu độ chắc kín

D. Ghép các chi tiết có yêu cầu tính tự hãm cao

Câu 29: Nhược điểm mối ghép ren là tạo ứng suất tại chân ren, vấn đề này làm:

A. Tăng độ bền uốn mối ghép ren

B. Giảm độ bền mõi mối ghép ren

C. Tăng độ bền mõi mối ghép ren

D. Giảm độ bền uốn mối ghép ren.

Câu 30: Ưu điểm mối ghép ren:

A. Đơn giản, tạo lực siết dọc trục lớn, khó tháo lắp, giá thành rẽ.

B. Đơn giản, tạo lực siết dọc trục lớn, dễ tháo lắp, giá thành rẽ

C. Phức tạp, tạo lực siết dọc trục nhỏ, dễ tháo lắp, giá thành rẽ

D. Phức tạp, tạo lực siết dọc trục lớn, khó tháo lắp, giá thành cao

Câu 31: Mối ghép hàn giáp mối là:

A. Các chi tiết riêng rẽ được ghép vuông góc với nhau

B. Các chi tiết riêng rẽ được ghép chồng với nhau

C. Các chi tiết riêng rẽ được nối với nhau thành 1 chi tiết nguyên vẹn

D. Tất cả đều đúng

Câu 32: Mối hàn góc là mối hàn của các mối ghép hàn:

A. Chồng

B. chữ T

C. góc

D. Tất cả đều đúng

Câu 33: Mối ghép then là mối ghép:

A. Mối ghép tháo được

B. Mối ghép không tháo được

C. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép

D. b&c

Câu 34: Phương pháp thông thường để tạo rãnh then trên trục:

A. Phay bằng dao phay dĩa

B. Phay bằng dao phay ngón

C. Xọc rãnh

D. A&b

Câu 35: Chức năng chính của ren cơ cấu vít:

A. Truyền chuyển động và siết chặt

B. Truyền chuyển động và điều chỉnh

C. Điều chỉnh và siết chặt

D. Tất cả đều đúng

Câu 36: Góc ở đỉnh là:

A. 450

B. 500

C. 600

D. 550

Câu 37: Cho 1 loại ren có ký hiệu M16 x 0.75, ký hiệu này mang ý nghĩa:

A. Ren hệ Anh, đường kính vòng trong là 16mm, bước ren là 0.75mm

B. Ren hệ mét, đường kính vòng ngoài là 16mm, bước ren là 0.75mm

C. Ren ống, đường kính vòng trong là 16mm, bước ren là 0.75mm

D. Ren ống, đường kính vòng trong là 16mm, bước ren là 0.75mm

Câu 38: Ký hiệu ren là:

A. K

B. L

C. M

D. N

Câu 39: Tiết diện ren là:

A. Hình tròn

B. Hình tam giác đều

C. Hình tam giác cân

D. Hình thang

Câu 40: Góc ở đỉnh là

A. 45 độ

B. 50 độ

C. 60 độ

D. 55 độ

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 1
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Người đi làm