Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4

Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 519 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

38 Lần thi

Câu 7: Lễ Hạ điền là lễ hội nông nghiệp thường được tổ chức vào thời điểm:

A. Gặt lúa mới

B. Đầu mùa cấy lúa

C. Giữa mùa lúa

D. Hết mùa cấy

Câu 10: Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng…là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?

A. Tín ngưỡng phồn thực

B. Tín ngưỡng thờ Mẫu

C. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng

D. Tục thờ Tứ bất tử 

Câu 13: Trong nghệ thuật hóa trang trên sân khấu tuồng, những kép hát vẽ mặt nạ màu đỏ là hóa thân của loại nhân vật nào?

A. Người anh hùng, trung dũng

B. Kẻ nóng nảy bộp chộp

C. Kẻ nịnh thần, phản trắc

D. Hào kiệt nơi rừng núi

Câu 15: Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng được sử dụng phổ biến trong hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con Lân mang ý nghĩa:

A. Biểu trưng cho ước vọng thái bình

B. Biểu trưng cho uy lực

C. Biểu trưng cho sự sống lâu

D. Biểu trưng cho hạnh phúc

Câu 16: Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụ nghiên cứu:

A. Địa – văn hóa

B. Nhân học văn hóa

C. Giao lưu – tiếp biến văn hóa

D. Cả ba phương án đều đúng

Câu 17: Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là?

A. Thờ Thổ công

B. Thờ Thành Hoàng

C. Phồn thực

D. Thờ Tổ tiên

Câu 18: Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là?

A. Thiên Chúa giáo

B. Phật giáo

C. Bà la môn giáo

D. Đạo giáo

Câu 19: Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là?

A. Kinh tế – xã hội

B. Lịch sử

C. Lịch sử

D. Cả 3 phương án đều đúng

Câu 20: Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?

A. Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam

B. Các yếu tố văn hóa mang tính khu vực

C. Các yếu tố văn hóa của Việt Nam

D. Các yếu tố văn hóa mang tính nhân loại

Câu 22: Khái niệm văn vật dùng để chỉ:

A. Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể

B. Giá trị văn hóa tinh thần

C. Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần

D. Giá trị văn hóa vật chất

Câu 23: "Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của:

A. Chủ nghĩa cục bộ địa phương

B. Tính bảo thủ

C. Tính tập thể

D. Tính tự quản

Câu 24: "Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:

A. Tính tập thể

B. Chủ nghĩa cục bộ địa phương

C. Tính bảo thủ

D. Tính tự quản

Câu 25: Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người Việt Nam thể hiện:

A. Tính tổng hợp

B. Tính biện chứng

C. Tính linh hoạt

D. Cả ba phương án trên

Câu 26: An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa:

A. Nho giáo

B. Đạo giáo

C. Thiên chúa giáo

D. Phật giáo

Câu 27: Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của:

A. Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây

B. Sự tiếp thu văn hóa phương Tây

C. Sự tiếp thu văn hóa truyền thống

D. Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa

Câu 28: Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?

A. Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể

B. Địa – văn hóa

C. Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần

D. Giá trị văn hóa tinh thần

Câu 30: Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:

A. Các vị anh hùng có công với nước

B. Cả ba phương án đều đúng

C. Phật

D. Các vị thần

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 38 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên