Câu hỏi: Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu : “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào ?
A. Đạo Phật
B. Đạo thờ cúng tổ tiên
C. Đạo Hòa Hảo
D. Đạo Cao Đài
Câu 1: Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng…là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?
A. Tín ngưỡng phồn thực
B. Tín ngưỡng thờ Mẫu
C. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng
D. Tục thờ Tứ bất tử
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: "Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:
A. Tính tập thể
B. Chủ nghĩa cục bộ địa phương
C. Tính bảo thủ
D. Tính tự quản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng được sử dụng phổ biến trong hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con Lân mang ý nghĩa:
A. Biểu trưng cho ước vọng thái bình
B. Biểu trưng cho uy lực
C. Biểu trưng cho sự sống lâu
D. Biểu trưng cho hạnh phúc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Loại hình sân khấu dân gian đặc sắc gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình thích ứng với tự nhiên của người Việt trong đời sống nông nghiệp là:
A. Chèo
B. Tuồng
C. Múa rối
D. Cải lương
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:
A. Các vị anh hùng có công với nước
B. Cả ba phương án đều đúng
C. Phật
D. Các vị thần
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất ?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Múa rối
D. Cải lương
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4
- 39 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận