Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 7. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
15/06/2022
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
31 Lần thi
Câu 1: Hành Thủy tương sinh với hành nào trong Ngũ hành?
A. Hành Thổ
B. Hành Mộc
C. Hành Kim
D. Hành Hoả
Câu 4: Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?
A. Lịch thuần dương
B. Lịch thuần âm
C. Lịch âm dương
D. Âm lịch
Câu 5: Lịch cổ truyền Á Đông trong khoảng bao nhiêu năm thì có một tháng nhuận?
A. 4 năm
B. gần 4 năm
C. 3 năm
D. gần 3 năm
Câu 6: Lịch cổ truyền Á Đông được xây dựng trên cơ sở:
A. Phản ánh chu kỳ chuyển động của mặt trời
B. Phản ánh chu kỳ hoạt động của mặt trăng
C. Phản ánh sự biến động thời tiết có tính chu kỳ của vũ trụ
D. Kết hợp cả chu kỳ hoạt động của mặt trăng lẫn mặt trời
Câu 7: Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các tháng trong năm thường dựa theo:
A. Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
B. Chu kỳ hoạt động của mặt trời
C. Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D. Hiện tượng thủy triều
Câu 8: Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các ngày trong tháng thường dựa theo:
A. Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
B. Chu kỳ hoạt động của mặt trời
C. Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D. Hiện tượng thủy triều
Câu 9: Theo hệ đếm can chi, giờ khắc khởi đầu của một ngày, khi dương khí bắt đầu sinh ra gọi là giờ:
A. Tí
B. Thìn
C. Ngọ
D. Dần
Câu 10: Việc áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ vào việc nhận thức về con người tự nhiên được hình thành trên cơ sở:
A. Sự gắn bó mật thiết giữa con người nông nghiệp với thiên nhiên
B. Quy luật tương tác giữa các hành trong Ngũ hành
C. Đoán định vận mệnh của con người trong các mối quan hệ xã hội
D. Quan niệm “thiên địa vạn vật nhất thể”, coi con người là một vũ trụ thu nhỏ
Câu 13: Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón cái thuộc hành nào?
A. Hỏa
B. Mộc
C. Kim
D. Thổ
Câu 14: Theo quan niệm truyền thống, mỗi cá nhân trong xã hội đều mang đặc trưng của một hành trong Ngũ hành. Việc quy hành cho mỗi người được tiến hành trên cơ sở:
A. Căn cứ vào đặc điểm tính cách của cá nhân
B. Căn cứ vào mối quan hệ gia đình, bạn bè, hôn nhân...
C. Căn cứ vào thời điểm ra đời của cá nhân được xác định theo hệ can chi
D. Căn cứ vào nho-y-lý-số
Câu 15: Thốn là đơn vị đo dùng trong y học phương Đông, được tính bằng:
A. Đốt giữa ngón tay út của người bệnh
B. Đốt gốc ngón tay út của người bệnh
C. Đốt giữa ngón tay giữa của người bệnh
D. Đốt gốc ngón tay giữa của người bệnh
Câu 17: Trong truyền thuyết Nam Tào – Bắc Đẩu, thần nào là thần giữ sổ sinh, ở cung hướng nào? Khi chầu Ngọc Hoàng đứng bên trái hay bên phải?
A. Bắc Đẩu/Nam/trái
B. Bắc Đẩu/Bắc/phải
C. Nam Tào/Nam/trái
D. Nam Tào/Bắc/phải
Câu 18: Sự tích Trầu Cau trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thể hiện triết lý gì của văn hóa nhận thức?
A. Âm dương
B. Tam tài
C. Ngũ hành
D. Bát quái
Câu 20: Theo lịch âm dương, ngày nóng nhất trong năm là ngày nào?
A. Lập hạ
B. Hạ chí
C. Đoan ngọ
D. Đoan dương
Câu 22: Trong cơ cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, lĩnh vực nào đóng vai trò quan trọng, chi phối cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người?
A. Tổ chức gia tộc
B. Tổ chức nông thôn
C. Tổ chức đô thị
D. Tổ chức quốc gia
Câu 23: Khu vực lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm bản sắc văn hóa Việt chính là:
A. Tổ chức gia tộc
B. Tổ chức nông thôn
C. Tổ chức đô thị
D. Tổ chức quốc gia
Câu 24: Hình thức tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới (chỉ có đàn ông tham gia) tạo nên đơn vị gọi là:
A. Phường
B. Giáp
C. Hội
D. Gia tộc
Câu 25: Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống là cơ sở hình thành nên nhược điểm nào trong tính cách của người Việt?
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại
B. Thói gia trưởng, tôn ti
C. Thói cào bằng, đố kị
D. Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân
Câu 26: Tài sản của tộc họ do các thế hệ trước để lại (thường là ruộng đất) dùng vào việc hương khói, giỗ chạp, cúng tế… hoặc giúp đỡ các thành viên trong họ được gọi là:
A. Công điền
B. Tư điền
C. Từ đường
D. Hương hỏa
Câu 27: Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư trong tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích:
A. Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha đất tổ
B. Hạn chế không cho người dân bỏ làng đi ra ngoài
C. Hạn chế không cho người ngoài vào sống ở làng
D. Duy trì sự ổn định của làng xã
Câu 28: Muốn chuyển thành dân chính cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Đã cư trú lâu năm ở làng và phải có nhiều tài sản
B. Đã cư trú ở làng 3 năm trở lên và phải có ít điền sản
C. Đã kết hôn với người dân trong làng và có cuộc sống ổn định
D. Đã tham gia vào hội đồng kỳ mục của làng
Câu 29: Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của tính tự trị trong làng xã Việt Nam ?
A. Lũy tre
B. Sân đình
C. Bến nước
D. Cây đa
Câu 30: Mối quan hệ dân chủ đặc biệt giữa nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam được thể hiện qua tình trạng:
A. Phép vua thua lệ làng
B. Đóng cửa bảo nhau khi có sai phạm
C. Thánh làng nào làng nấy thờ
D. Cha chung không ai khóc
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án Xem thêm...
- 31 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận