Câu hỏi: Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem (sàn diễn là sân đình, khán giả có thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu hứng…). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống?
A. Tính biểu trưng
B. Tính biểu cảm
C. Tính tổng hợp
D. Tính linh hoạt
Câu 1: Thủ pháp ước lệ trên sân khấu (chỉ dùng bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối ?
A. Tính biểu trưng
B. Tính biểu cảm
C. Tính tổng hợp
D. Tính linh hoạt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là?
A. Kinh tế – xã hội
B. Lịch sử
C. Lịch sử
D. Cả 3 phương án đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong nghệ thuật hóa trang trên sân khấu tuồng, những kép hát vẽ mặt nạ màu đỏ là hóa thân của loại nhân vật nào?
A. Người anh hùng, trung dũng
B. Kẻ nóng nảy bộp chộp
C. Kẻ nịnh thần, phản trắc
D. Hào kiệt nơi rừng núi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quan niệm của người Chàm, thần thánh thường ngự trị ở hướng nào của làng?
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của:
A. Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây
B. Sự tiếp thu văn hóa phương Tây
C. Sự tiếp thu văn hóa truyền thống
D. Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là:
A. Nhã nhạc cung đình Huế
B. Dân ca quan họ
C. Ca trù
D. Đờn ca tài tử Nam Bộ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4
- 40 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận