Câu hỏi: Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
A. Hậu Lê
B. Lý – Trần
C. Nguyễn
D. Đinh – Lê
Câu 1: "Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:
A. Tính tập thể
B. Chủ nghĩa cục bộ địa phương
C. Tính bảo thủ
D. Tính tự quản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vào ngày tết, mâm ngũ quả để thờ của người dân Nam Bộ thường có 5 loại trái : mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Điều này phản ánh đặc điểm gì trong nghệ thuật trang trí của người Việt?
A. Thủ pháp ước lệ
B. Mô hình mang ý nghĩa phồn thực
C. Thủ pháp liên tưởng bằng ngôn từ
D. Thủ pháp liên tưởng bằng hình thức
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: "Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của:
A. Chủ nghĩa cục bộ địa phương
B. Tính bảo thủ
C. Tính tập thể
D. Tính tự quản
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu : “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào ?
A. Đạo Phật
B. Đạo thờ cúng tổ tiên
C. Đạo Hòa Hảo
D. Đạo Cao Đài
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong nghệ thuật hóa trang trên sân khấu tuồng, những kép hát vẽ mặt nạ màu đỏ là hóa thân của loại nhân vật nào?
A. Người anh hùng, trung dũng
B. Kẻ nóng nảy bộp chộp
C. Kẻ nịnh thần, phản trắc
D. Hào kiệt nơi rừng núi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là:
A. Nhã nhạc cung đình Huế
B. Dân ca quan họ
C. Ca trù
D. Đờn ca tài tử Nam Bộ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4
- 38 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận