Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 6

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 6

  • 30/08/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 484 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 6. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

3 Lần thi

Câu 1: Khi nhiệt độ tăng: 

A. Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng. 

B.  Độ nhớt của  các chất thể lỏng và thể khí giảm.

C.  Độ nhớt của các chất thể lỏng  giảm. 

D. Độ nhớt của các chất  thể khí giảm.

Câu 2: Khi áp suất tăng:

A. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng tăng  

B. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng giảm 

C. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí tăng  

D. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí giảm 

Câu 3: Độ nhớt động lực của chất lỏng 1 là  \(\mu\) 1, chất lỏng 2 là \(\mu \) 2. Độ nhớt động học của chất lỏng 1 là v1, chất lỏng 2 là v2. Nếu v1  >v 2 thì:

A. v1  luôn lớn hơn v2         

B. v1 luôn nhỏ hơn v2     

C. Không phụ thuộc vào nhau

D.  Còn phụ thuộc vào loại chất lỏng 

Câu 4: Các  lực sau thuộc loại lực khối: 

A.  Trọng lực, lực ma sát  

B. Lực ly tâm, áp lực 

C. Áp lực 

D. Trọng lực, lực quán tính

Câu 5: Các  lực sau thuộc loại lực khối: 

A.  Trọng lực, lực ma sát  

B. Lực ly tâm, áp lực 

C. Áp lực 

D. Trọng lực, lực quán tính

Câu 6: Các  lực sau thuộc loại lực bề mặt:

A. Trọng lực

B. Lực ly tâm, áp lực 

C. Áp lực, lực ma sát 

D. Trọng lực, lực quán tính

Câu 7: Đối với chất lỏng thực ở trạng thái tĩnh:

A. Ứng suất tiếp tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ

B. Ứng suất tiếp không tồn tại

C. Độ nhớt bằng không

D.  Ứng suất tiếp tỷ lệ tuyến tính với trọng lượng chất lỏng

Câu 8: Một at kỹ thuật bằng:

A. 10 mH2O

B. 736 mmHg

C. 9,81.104 Pa

D. Cả 3 đáp án kia đều đúng 

Câu 9: Để thiết lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh người ta xét:

A. Tác động của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng

B. Tác động của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng

C. Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một vi phân thể tích chất lỏng

D. Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích chất  lỏng lớn hữu hạn

Câu 11: Hai dạng của phương trình cơ bản thuỷ tĩnh là:

A. Dạng 1:   \(p = {p_o} + \gamma h\) Dạng 2: \(z + \frac{p}{\gamma } + \frac{{{u^2}}}{{2g}} = const\)

B. Dạng 1: \(z + \frac{p}{\gamma } + \frac{{{u^2}}}{{2g}} = const\) Dạng 2: \(p = {p_o} - \rho ax - \rho gz\)  

C. Dạng 1: \(p = {p_o} + \gamma h\) Dạng 2: \(z + \frac{p}{\gamma } = const\)

D. Dạng 1: \(p = \gamma h\) Dạng 2: \(z + \frac{p}{\gamma } = const\)

Câu 12: Gọi p là áp suất tác dụng lên mặt phẳng S tại điểm A:

A. p phải vuông góc với độ sâu h của A.

B. p có giá trị không đổi khi S quay quanh A.

C. p có giá trị thay đổi khi S quay quanh A.

D. Cả 3 đáp án kia đều sai.

Câu 13: Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong chất lỏng có tính chất:

A. Thẳng góc với diện tích chịu lực.

B.  Có đơn vị là Pa.

C. Là lực pháp tuyến của chất lỏng tác dụng lên một đơn vị diện tích.

D. Cả 3 câu kia đều đúng.

Câu 14: Chọn câu đúng về áp suất thủy tĩnh:

A. Áp suất thuỷ tĩnh tại một điểm theo các phương khác nhau thì khác nhau.

B.  Áp suất thuỷ tĩnh là đại lượng vô hướng.

C.  Áp suất thuỷ tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vô hướng

D. Áp suất thuỷ tĩnh luôn có giá trị khác không.

Câu 15: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng:

A. Thẳng góc với mặt tác dụng và nằm ngang.

B. Thẳng góc và hướng vào mặt tác dụng.

C. Có trị số bằng 0 tại mặt tiếp xúc với khí trời.

D.  Thẳng góc và hướng  theo phương thẳng đứng.

Câu 16: Chọn câu đúng trong các câu sau đây về Áp suất tuyệt đối:

A. Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 1at  tại điểm có áp suất là áp suất khí trời.

B. Áp suất dư tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A lớn hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.

C. Áp suất chân không tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A nhỏ hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.

D.  Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 17: Hai bình thông nhau chứa hai loại chất lỏng. Mặt thoáng của hai bình có thể ngang nhau khi:

A. p2 < p1,  \(\gamma \) 1 >\(\gamma \) 2

B.  p2 > p1,  \(\gamma\) 1 >\(\gamma\) 2

C. p1 = p2,  \(\gamma \) 1 < 2

D. p1 = p2,  \(\gamma \) 1 > 2

Câu 19: Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi xe chuyển động về phía trước với vận  tốc không đổi, ta quan sát thấy:

A. Mực chất lỏng trong ống a dâng cao hơn

B. Mực chất lỏng trong ống b dâng cao hơn

C. Mực chất lỏng trong hai ống bằng nhau

D. Chưa xác định được

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên