Câu hỏi: Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd = 15m cột nước. Ap suất dư tại điểm đó bằng:
A. 1,5 at
B. 14 at
C. 1,3 at
D. 2,5 at
Câu 1: Hai bình thông nhau chứa hai loại chất lỏng. Mặt thoáng của hai bình có thể ngang nhau khi:
A. p2 < p1, \(\gamma \) 1 >\(\gamma \) 2
B. p2 > p1, \(\gamma\) 1 >\(\gamma\) 2
C. p1 = p2, \(\gamma \) 1 < 2
D. p1 = p2, \(\gamma \) 1 > 2
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh tuyệt đối có thể viết dưới dạng sau:
A. dz = - dp
B. dp = - dz
C. dz = dp
D. Cả 3 câu kia đều sai
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Để thiết lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh người ta xét:
A. Tác động của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng
B. Tác động của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng
C. Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một vi phân thể tích chất lỏng
D. Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích chất lỏng lớn hữu hạn
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu đúng về áp suất thủy tĩnh:
A. Áp suất thuỷ tĩnh tại một điểm theo các phương khác nhau thì khác nhau.
B. Áp suất thuỷ tĩnh là đại lượng vô hướng.
C. Áp suất thuỷ tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vô hướng
D. Áp suất thuỷ tĩnh luôn có giá trị khác không.
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Khi nhiệt độ tăng:
A. Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng.
B. Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí giảm.
C. Độ nhớt của các chất thể lỏng giảm.
D. Độ nhớt của các chất thể khí giảm.
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi xe chuyển động về phía trước với vận tốc không đổi, ta quan sát thấy:
A. Mực chất lỏng trong ống a dâng cao hơn
B. Mực chất lỏng trong ống b dâng cao hơn
C. Mực chất lỏng trong hai ống bằng nhau
D. Chưa xác định được
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận