Câu hỏi: Hai dạng của phương trình cơ bản thuỷ tĩnh là:
A. Dạng 1: \(p = {p_o} + \gamma h\) Dạng 2: \(z + \frac{p}{\gamma } + \frac{{{u^2}}}{{2g}} = const\)
B. Dạng 1: \(z + \frac{p}{\gamma } + \frac{{{u^2}}}{{2g}} = const\) Dạng 2: \(p = {p_o} - \rho ax - \rho gz\)
C. Dạng 1: \(p = {p_o} + \gamma h\) Dạng 2: \(z + \frac{p}{\gamma } = const\)
D. Dạng 1: \(p = \gamma h\) Dạng 2: \(z + \frac{p}{\gamma } = const\)
Câu 1: Đối với chất lỏng thực ở trạng thái tĩnh:
A. Ứng suất tiếp tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ
B. Ứng suất tiếp không tồn tại
C. Độ nhớt bằng không
D. Ứng suất tiếp tỷ lệ tuyến tính với trọng lượng chất lỏng
30/08/2021 12 Lượt xem
Câu 2: Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd = 15m cột nước. Ap suất dư tại điểm đó bằng:
A. 1,5 at
B. 14 at
C. 1,3 at
D. 2,5 at
30/08/2021 32 Lượt xem
Câu 3: Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong chất lỏng có tính chất:
A. Thẳng góc với diện tích chịu lực.
B. Có đơn vị là Pa.
C. Là lực pháp tuyến của chất lỏng tác dụng lên một đơn vị diện tích.
D. Cả 3 câu kia đều đúng.
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau đây về Áp suất tuyệt đối:
A. Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 1at tại điểm có áp suất là áp suất khí trời.
B. Áp suất dư tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A lớn hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.
C. Áp suất chân không tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A nhỏ hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng.
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Các lực sau thuộc loại lực bề mặt:
A. Trọng lực
B. Lực ly tâm, áp lực
C. Áp lực, lực ma sát
D. Trọng lực, lực quán tính
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng:
A. Thẳng góc với mặt tác dụng và nằm ngang.
B. Thẳng góc và hướng vào mặt tác dụng.
C. Có trị số bằng 0 tại mặt tiếp xúc với khí trời.
D. Thẳng góc và hướng theo phương thẳng đứng.
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận