Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 315 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 7. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

4.0 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

8 Lần thi

Câu 1: Mục tiêu quan trọng của DTH mô tả là:

A. Thiết kế nghiên cứu; 

B. Điều tra trên mẫu; 

C. Hình thành giả thuyết DTH;

D. Kiểm định giả thuyết DTH; 

Câu 3: Một trong những nội dung chính của nghiên cứu mô tả là:

A. Xác định quần thể nghiên cứu

B. Chọn mẫu; 

C. Tính cỡ mẫu; 

D. Đo lường biến số; 

Câu 5: Phương pháp mô tả hiện tượng sức khởe và các yếu tố nguy cơ là mô tả đầy đủ các đặc trưng về:

A. Con người, số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc; 

B. Không gian, số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;

C. Thời gian, dịch theo mùa; 

D. Con người, không gian, thời gian;

Câu 6: Một trong các đặc trưng về Dân số học cần mô tả là:

A. Số người trong gia đình;

B. Tuổi đời;

C. Tình trạng hôn nhân;

D. Tuổi của cha mẹ; 

Câu 7: Một trong các đặc trưng về Gia đình cần mô tả là:

A. Tình trạng hôn nhân;

B. Mức kinh tế xã hội; 

C. Tôn giáo; 

D. Dân tộc; 

Câu 8: Một trong các đặc tính nội sinh, di truyền cần mô tả là:

A. Cấu trúc cơ thể

B. Tuổi đời

C. Tuổi của cha mẹ

D. Các điều kiện khi còn là bào thai

Câu 9: Nguyên nhân của xu thế tăng giảm của bệnh có thể là:

A. Sự xuất hiện hoặc biến mất của các yếu tố căn nguyên của bệnh

B. Mật độ dân cư và nhà ở

C. Sự tập trung trong các tập thể ít hoặc nhiều (trường học, cư xá, nhà máy,...);

D. Xử lý các chất thải bỏ; 

Câu 10: Tính chất bệnh tật khác nhau/ các vùng có thể do sự khác nhau về:

A. Sự phân bố thực phẩm;

B. Dân tộc;

C. Tôn giáo;

D. Nhóm máu;

Câu 11: Một trong các nghiên cứu mô tả là:

A. Nghiên cứu trường hợp;

B. Nghiên cứu bệnh chứng; 

C. Nghiên cứu theo dõi; 

D. Nghiên cứu thuần tập; 

Câu 12: Tình trạng hôn nhân có tỷ lệ chết chung cao nhất là:

A. Ở vậy;  

B. Góa bụa;  

C. Ly dị;

D. Có vợ có chồng;

Câu 13: Tình trạng hôn nhân có tỷ lệ chết chung thấp nhất là:

A. Đa thê, đa phu. 

B. Có vợ có chồng; 

C. Góa bụa

D. Ở vậy;

Câu 14: Khi chưa có sự can thiệp ở mức độ cộng đồng, yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chu kỳ của một số bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm là:

A. Nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí thay đổi có tính chu kỳ; 

B. Miễn dịch thụ động của cá nhân và của quần thể;

C. Miễn dịch chủ động của cá nhân và của quần thể; 

D. Sức đề kháng không đặc hiệu của cá thể thay đổi;

Câu 15: Ở Nhật, tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thấp nhưng tỷ lệ Cao huyết áp và rối loạn mạch não cao hơn so với các nước công nghiệp khác; Ở Nhật, Đức, Aixlen đều có tỷ lệ ung thư dạ dày rất cao. Giải thích hợp lý hơn cả là:

A. Sự xuất hiện và biến mất của các yếu tố căn nguyên;

B. Cấu trúc tuổi của các quần thể khác nhau;

C. Khác nhau về chất đất, thói quen về ăn uống;

D. Mức độ ô nhiễm không khí khác nhau;

Câu 16: Giả thuyết dịch tễ học về mối quan hệ nhân quả phải có đầy đủ các thành phần như sau:

A. Yếu tố nguy cơ căn nguyên, hậu quả, quần thể;  

B. Yếu tố nguy cơ căn nguyên, hậu quả, mối quan hệ nhân quả;

C. Yếu tố nguy cơ căn nguyên, hậu quả;  

D. Yếu tố nguy cơ căn nguyên, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, quần thể;

Câu 17: Một trong những thành phần cơ bản của giả thuyết DTH về mối quan hệ nhân quả là:

A. Yếu tố nguy cơ căn nguyên;

B. Cộng đồng; 

C. Thời gian;  

D. Không gian;

Câu 18: Một số bệnh, tỷ lệ mắc có khác nhau giữa nam và nữ, nói chung là có liên quan đến:

A. Tuổi; 

B. Tính chất sinh học của giới tính;

C. Mức kinh tế xã hội; 

D. Chủng tộc; 

Câu 19: Nghiên cứu trường hợp thuộc về:

A. Nghiên cứu mô tả

B. Nghiên cứu phân tích;

C. Nghiên cứu bệnh chứng; 

D. Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc;

Câu 20: Nghiên cứu chùm bệnh thuộc về:

A. Nghiên cứu mô tả;

B. Nghiên cứu phân tích;  

C. Nghiên cứu bệnh chứng; 

D. Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc;

Câu 21: Nghiên cứu tương quan thuộc về:

A. Nghiên cứu sinh thái.

B. Nghiên cứu mô tả;

C. Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc; 

D. Nghiên cứu bệnh chứng; 

Câu 22: Nghiên cứu ngang thuộc loại:

A. Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc; 

B. Nghiên cứu sinh thái.

C. Nghiên cứu bệnh chứng; 

D. Nghiên cứu mô tả;

Câu 25: Theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir thì ung thư phổi thuộc loại:

A. Do một yếu tố căn nguyên tác động đần đần trong cuộc sống;

B. Hai nhóm khác nhau, một nhóm bắt đầu từ tuổi nhỏ, một nhóm ở tuổi lớn hơn; 

C. Các yếu tố căn nguyên tác động ngay từ lúc đầu của cuộc đời; 

D. Một số ung thư không thấy liên quan tới tuổi; 

Câu 30: Theo mô hình mới mắc ung thư của Higgiuson và Muir một trong các bệnh không thấy liên quan tới tuổi là:

A. Ung thư cổ tử cung; 

B. Ung thư vú;

C. Ung thư thực quản;

D. Ung thư gan tiên phát; 

Câu 31: Trong quá trình nghiên cứu có thể có những đối tượng tình nguyện vào mẫu dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:

A. Do chọn mẫu;

B. Do đo lường biến số; 

C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;  

D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;  

Câu 33: Ở những lần đo (biến số) khác nhau của cùng một điều tra viên trên cùng một nhóm đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:

A. Do chọn mẫu;  

B. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;  

C. Do đo lường biến số

D. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;  

Câu 34: Sai số do chọn mẫu là:

A. Sai số từ cùng một điều tra viên; 

B. Sai số giữa các  điều tra viên; 

C. Khi không tuân thủ hoàn toàn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên;

D. Khi quần thể có kích thước quá lớn; 

Câu 35: Sai số do đo lường các biến số là:

A. Do không tuân thủ qui trình chọn mẫu ngẫu nhiên; 

B. Sai số nhớ lại; 

C. Khi đo lường các biến số thiếu chính xác;

D. Sai số do xếp lẫn;

Câu 36: Kiểm soát sai số bằng phương pháp thực nghiệm nhằm loại trừ:

A. Sai số nhớ lại; 

B. Sai số do đo lường các biến số;

C. Sai số khi mẫu không đại diện cho quần thể. 

D. Yếu tố nhiễu; 

Câu 37: Kiểm soát bằng phương pháp thống kê nhằm loại trừ: 

A. Sai số do chọn mẫu; 

B. Sai số do đo lường các biến số; 

C. Sai số từ cùng một điều tra viên. 

D. Yếu tố nhiễu; 

Câu 38: Để loại trừ sai số do chọn mẫu phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:

A. Thống kê; 

B. Thực nghiệm; 

C. Chuẩn hóa trực tiếp;  

D. Chuẩn hóa gián tiếp;

Câu 39: Để loại trừ sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:

A. Thống kê;  

B. Thực nghiệm; 

C. Chuẩn hóa trực tiếp;

D. Chuẩn hóa gián tiếp;

Câu 40: Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là:

A. Mẫu ngẫu nhiên đơn;

B. Mẫu chùm một giai đoạn; 

C. Mẫu chùm hai giai đoạn; 

D. Mẫu nhiều giai đoạn;

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên