Câu hỏi:
Tấm kim loại phẳng, đồng chất, khối lượng phân bố đều, hình quạt, bán kính R và góc ở đỉnh là 2αo (hình 8.3). Khối tâm G của tấm kim loại nằm trên phân giác của góc O, cách O một đoạn:
A. OG = 0,5R
B. \(OG = \frac{{2R\sin {\alpha _0}}}{3}\)
C. \(OG = \frac{{R\sin {\alpha _0}}}{2}\)
D. \(OG = \frac{{2R\sin {\alpha _0}}}{{3{\alpha _0}}}\)
Câu 1: Một bánh xe đạp lăn không trượt trên đường nằm ngang. Người quan sát đứng trên đường sẽ thấy đầu van xe chuyển động theo qũi đạo:
A. tròn
B. thẳng
C. elíp
D. xycloid.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Vật m được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực \(\overrightarrow F\) như hình 6.2. Giả sử độ lớn của lực không đổi, tính góc α để gia tốc lớn nhất. Biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,577. 
A. 00
B. 200
C. 300
D. 450
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật.
B. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính.
C. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
D. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R = 14 cm, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r = 7cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của quả cầu một đoạn d = 7cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’ và:
A. nằm trong đoạn OO’, cách O 0,5 cm.
B. nằm trong đoạn OO’, cách O 1 cm.
C. nằm ngoài đoạn OO’, cách O 0,5 cm.
D. nằm ngoài đoạn OO’, cách O 1 cm.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều, có 3 cánh hình thoi đều nhau, cạnh a (hình 8.1). Khối tâm G của mỗi cánh chong chóng: 616d4218346aa.jpg)
A. nằm tại trục quay O của chong chóng.
B. là giao điểm hai đường chéo của mỗi cánh.
C. nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a.
D. nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a/2.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Vật có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn ngang bởi một lực đẩy \(\overrightarrow {{F_1}}\) và lực kéo \(\overrightarrow {{F_2}} \) như hình 6.4. Biết F1 = F2 = F hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật có biểu thức nào sau đây? 
A. \(a = 2\frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
B. \(a = \frac{{2F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. a = 0
D. \(a = \frac{{2F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
48 người đang thi
- 502
- 6
- 25
-
46 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
75 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận