Câu hỏi: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 5s.
A. 50N
B. 60N
C. 0 N
D. 100N
Câu 1: Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực \(\overrightarrow F\) và trượt trên sàn ngang như hình 6.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây?
A. \(a = \frac{{F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
B. \(a = \frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
C. \(a = \frac{{F\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
D. \(a = \frac{{F(\cos \alpha - \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F như hình 6.2. Biết \(F = 20N,\alpha = {30^0},g = 10m/{s^2}\) , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật.
A. 0,83 m/s2
B. 0,73 m/s2
C. 1 m/s2
D. 2 m/s2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hai viên gạch có khối lượng m1 và m2 được đẩy trượt đều trên mặt sàn như hình 6.5. Biết hệ số ma sát trượt giữa các viên gạch với mặt sàn đều bằng µ. Lực đẩy trong hai trường hợp là F1 và F2. Ta có:
A. F1 > F2
B. F1 = F2
C. F1 < F2
D. F1 = F2 = 0
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Chọn phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác.
B. Lực là nguyên nhân gây làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
C. Lực là một đại lương vectơ, có đơn vị đo là niutơn (N).
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Vật có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn ngang bởi một lực đẩy \(\overrightarrow {{F_1}}\) và lực kéo \(\overrightarrow {{F_2}} \) như hình 6.4. Biết F1 = F2 = F hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật có biểu thức nào sau đây?
A. \(a = 2\frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
B. \(a = \frac{{2F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. a = 0
D. \(a = \frac{{2F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tấm kim loại phẳng, đồng chất, khối lượng phân bố đều, hình quạt, bán kính R và góc ở đỉnh là 2αo (hình 8.3). Khối tâm G của tấm kim loại nằm trên phân giác của góc O, cách O một đoạn:
A. OG = 0,5R
B. \(OG = \frac{{2R\sin {\alpha _0}}}{3}\)
C. \(OG = \frac{{R\sin {\alpha _0}}}{2}\)
D. \(OG = \frac{{2R\sin {\alpha _0}}}{{3{\alpha _0}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận