Câu hỏi: Đặt tại các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, cạnh a, các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng 3m tại A. Xác định vị trí khối tâm G của hệ.
A. G là trọng tâm ∆ABC.
B. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn \(AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
C. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn \(AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
D. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn \(AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Câu 1: Chọn phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác.
B. Lực là nguyên nhân gây làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
C. Lực là một đại lương vectơ, có đơn vị đo là niutơn (N).
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R = 14 cm, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r = 7cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của quả cầu một đoạn d = 7cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’ và:
A. nằm trong đoạn OO’, cách O 0,5 cm.
B. nằm trong đoạn OO’, cách O 1 cm.
C. nằm ngoài đoạn OO’, cách O 0,5 cm.
D. nằm ngoài đoạn OO’, cách O 1 cm.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Vật m = 20 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang như hình 6.2. Biết α = 30o, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1. Tính lực kéo để vật trượt với gia tốc 0,5m/s2. Lấy g = 10 m/s2. 616d4216c745a.jpg)
A. 32,8N
B. 30N
C. 16,6N
D. 10N
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Vật có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn ngang bởi một lực đẩy \(\overrightarrow {{F_1}}\) và lực kéo \(\overrightarrow {{F_2}} \) như hình 6.4. Biết F1 = F2 = F hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật có biểu thức nào sau đây? 
A. \(a = 2\frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
B. \(a = \frac{{2F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. a = 0
D. \(a = \frac{{2F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cho thước dẹt đồng chất, hình chữ T, khối lượng m phân bố đều (hình 8.2). Khối tâm G của thước nằm trên trục đối xứng của thước và cách chân thước một đoạn h bằng bao nhiêu? 
A. \(h = \frac{{a + b}}{2}\)
B. \(h = \frac{{a + 3b}}{4}\)
C. \(h = \frac{{a + b}}{3}\)
D. \(h = \frac{{3a + b}}{4}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F như hình 6.2. Biết \(F = 20N,\alpha = {30^0},g = 10m/{s^2}\) , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật. 616d4216a03c0.jpg)
A. 0,83 m/s2
B. 0,73 m/s2
C. 1 m/s2
D. 2 m/s2
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
75 người đang thi
- 504
- 6
- 25
-
37 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
83 người đang thi
- 362
- 2
- 25
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận