Câu hỏi: Một bánh xe đạp lăn không trượt trên đường nằm ngang. Người quan sát đứng trên đường sẽ thấy đầu van xe chuyển động theo qũi đạo:
A. tròn
B. thẳng
C. elíp
D. xycloid.
Câu 1: Vật có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn ngang bởi một lực đẩy \(\overrightarrow {{F_1}}\) và lực kéo \(\overrightarrow {{F_2}} \) như hình 6.4. Biết F1 = F2 = F hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật có biểu thức nào sau đây? 
A. \(a = 2\frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
B. \(a = \frac{{2F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. a = 0
D. \(a = \frac{{2F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 5s. 616d4215d3184.jpg)
A. 50N
B. 60N
C. 0 N
D. 100N
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Hình 6.1 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang máy là 400kg. Tính định lực căng lớn nhất của dây cáp treo thang máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải. Lấy g = 10 m/s2. 
A. 4000N
B. 25000N
C. 3000N
D. 5000N
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực \(\overrightarrow F\) và trượt trên sàn ngang như hình 6.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây? 
A. \(a = \frac{{F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha )}}{m}\)
B. \(a = \frac{{F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. \(a = \frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
D. \(a = \frac{{F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Vật m được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực \(\overrightarrow F\) như hình 6.2. Giả sử độ lớn của lực không đổi, tính góc α để gia tốc lớn nhất. Biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,577. 
A. 00
B. 200
C. 300
D. 450
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực \(\overrightarrow F\) và trượt trên sàn ngang như hình 6.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây? 616d421679497.jpg)
A. \(a = \frac{{F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
B. \(a = \frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
C. \(a = \frac{{F\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
D. \(a = \frac{{F(\cos \alpha - \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
27 người đang thi
- 502
- 6
- 25
-
46 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
77 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận