Câu hỏi: Trong chuyển động tròn của chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của chất điểm sẽ được lặp lại.
B. Vectơ vận tốc \(\overrightarrow v\) và vectơ gia tốc góc \(\overrightarrow \beta\) luôn cùng phương.
C. Vectơ vận tốc \(\overrightarrow v\) và vectơ gia tốc góc luôn \(\overrightarrow \beta\) vuông góc nhau.
D. Vectơ vận tốc \(\overrightarrow \omega\) và vectơ gia tốc góc \(\overrightarrow \beta\) luôn vuông góc nhau.
Câu 1: Chọn phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật.
B. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính.
C. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
D. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều, có 3 cánh hình thoi đều nhau, cạnh a (hình 8.1). Khối tâm G của mỗi cánh chong chóng:
A. nằm tại trục quay O của chong chóng.
B. là giao điểm hai đường chéo của mỗi cánh.
C. nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a.
D. nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a/2.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Hình 6.1 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang máy là 400kg. Tính định lực căng nhỏ nhất của dây cáp treo thang máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải.
A. 4000N
B. 2500N
C. 3000N
D. 5000N
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Một chất điểm khối lượng m = 200g chuyển động chậm dần với vận tốc biến đổi theo qui luật v = 30 – 0,4t2 (SI). Tính lực hãm tác dụng vào chất điểm lúc t = 5 giây.
A. 8 N
B. 0,8 N
C. 4 N
D. 0,4 N
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực \(\overrightarrow F\) và trượt trên sàn ngang như hình 6.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây?
A. \(a = \frac{{F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha )}}{m}\)
B. \(a = \frac{{F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. \(a = \frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
D. \(a = \frac{{F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hai đĩa tròn giống hệt nhau. Một cái giữ cố định, còn cái thứ II tiếp xúc ngoài và lăn không trượt xung quanh chu vi của đĩa I. Hỏi khi đĩa II trở về đúng điểm xuất phát ban đầu thì nó đã quay xung quanh tâm của nó được mấy vòng?
A. 1 vòng
B. 2 vòng
C. 3 vòng
D. 4 vòng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận