Câu hỏi: Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R = 14 cm, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r = 7cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của quả cầu một đoạn d = 7cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’ và:
A. nằm trong đoạn OO’, cách O 0,5 cm.
B. nằm trong đoạn OO’, cách O 1 cm.
C. nằm ngoài đoạn OO’, cách O 0,5 cm.
D. nằm ngoài đoạn OO’, cách O 1 cm.
Câu 1: Một chất điểm khối lượng m = 50kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
A. 60N
B. 100N
C. 40N
D. 80N
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong chuyển động tròn của chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của chất điểm sẽ được lặp lại.
B. Vectơ vận tốc \(\overrightarrow v\) và vectơ gia tốc góc \(\overrightarrow \beta\) luôn cùng phương.
C. Vectơ vận tốc \(\overrightarrow v\) và vectơ gia tốc góc luôn \(\overrightarrow \beta\) vuông góc nhau.
D. Vectơ vận tốc \(\overrightarrow \omega\) và vectơ gia tốc góc \(\overrightarrow \beta\) luôn vuông góc nhau.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác.
B. Lực là nguyên nhân gây làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
C. Lực là một đại lương vectơ, có đơn vị đo là niutơn (N).
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật.
B. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính.
C. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
D. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 5s.
A. 50N
B. 60N
C. 0 N
D. 100N
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Tấm kim loại phẳng, đồng chất, khối lượng phân bố đều, hình quạt, bán kính R và góc ở đỉnh là 2αo (hình 8.3). Khối tâm G của tấm kim loại nằm trên phân giác của góc O, cách O một đoạn:
A. OG = 0,5R
B. \(OG = \frac{{2R\sin {\alpha _0}}}{3}\)
C. \(OG = \frac{{R\sin {\alpha _0}}}{2}\)
D. \(OG = \frac{{2R\sin {\alpha _0}}}{{3{\alpha _0}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận