Câu hỏi: Vật rắn quay quanh trục ∆ cố định. Kí hiệu \(\omega ,v,\beta ,{a_t}\) là vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc góc, gia tốc tiếp tuyến của điểm M; R là khoảng cách từ M đến trục quay. Quan hệ nào sau đây là sai?
A. \(v = \omega R\)
B. \({a_t} = \beta R\)
C. \(\overrightarrow \omega \,//\overrightarrow \beta \)
D. \({a_t} = \frac{{{v^2}}}{R}\)
Câu 1: Vật m = 20 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang như hình 6.2. Biết α = 30o, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1. Tính lực kéo để vật trượt với gia tốc 0,5m/s2. Lấy g = 10 m/s2. 616d4216c745a.jpg)
A. 32,8N
B. 30N
C. 16,6N
D. 10N
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 5s. 616d4215d3184.jpg)
A. 50N
B. 60N
C. 0 N
D. 100N
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực \(\overrightarrow F\) và trượt trên sàn ngang như hình 6.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây? 
A. \(a = \frac{{F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha )}}{m}\)
B. \(a = \frac{{F\cos \alpha - \mu mg}}{m}\)
C. \(a = \frac{{F\cos \alpha }}{m}\)
D. \(a = \frac{{F(\cos \alpha + \mu \sin \alpha ) - \mu mg}}{m}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được
B. Một vật chỉ chịu tác dụng của một lực thì nó sẽ chuyển động nhanh dần.
C. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đặt tại các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, cạnh a, các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng 3m tại A. Xác định vị trí khối tâm G của hệ.
A. G là trọng tâm ∆ABC.
B. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn \(AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
C. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn \(AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
D. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn \(AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều, có 3 cánh hình thoi đều nhau, cạnh a (hình 8.1). Khối tâm G của mỗi cánh chong chóng: 616d4218346aa.jpg)
A. nằm tại trục quay O của chong chóng.
B. là giao điểm hai đường chéo của mỗi cánh.
C. nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a.
D. nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a/2.
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 8
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 961
- 28
- 25
-
75 người đang thi
- 502
- 6
- 25
-
30 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
63 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận