Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I

Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I

  • 30/11/2021
  • 23 Câu hỏi
  • 214 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I. Tài liệu bao gồm 23 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

24/02/2022

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 3:

Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau, cho biết mệnh đề phủ định đúng hay sai?

K: “Phương trình x42x2+2=0 có nghiệm”

A.  K¯: “phương trình  x42x2+2=0 có nghiệm” mệnh đề này sai

B.  K¯: “phương trình x42x2+2=0  vô nghiệm” mệnh đề này sai

C.  K¯: “phương trình x42x2+2=0  vô nghiệm” mệnh đề này đúng

D.  K¯: “phương trình x42x2+2=0  có nghiệm” mệnh đề này đúng

Câu 4:

Phát biểu mệnh đề PQ và xét tính đúng sai của nó với:

P: "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q:" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"

A. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q,Q => P đều đúng.

B. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q, Q => P đều đúng.

C. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q, Q => P đều sai.

D. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q sai, Q => P đúng.

Câu 5:

Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề K: " Bất phương trình x2013 > 2030  vô nghiệm " và xét tính đúng sai của nó.

A. K¯ : “Bất phương trình x2013 < 2030 có nghiệm”, mệnh đề này đúng

B. K¯ : “Bất phương trình x2013 > 2030 vô nghiệm”, mệnh đề này đúng

C. K¯: “Bất phương trình x2013 < 2030 có nghiệm”, mệnh đề này sai

D. K¯: “Bất phương trình x2013 > 2030 có nghiệm”, mệnh đề này đúng

Câu 7:

Cho hai mệnh đề P:"23>1"và   Q:"232>(1)2"

Xét tính đúng sai của các mệnh đề PQ,Q¯P  ta được:

A. Mệnh đề PQ sai, mệnh đề Q¯P đúng

B. Mệnh đề  PQ đúng, mệnh đề  Q¯P đúng

C. Mệnh đề PQ  sai, mệnh đề Q¯P  sai

D. Mệnh đề PQ đúng, mệnh đề Q¯P  sai

Câu 8:

Cho mệnh đề chứa biến "P(x) : x > x3 . Chọn kết luận đúng:

A. P(1) đúng

B. P(13) đúng

C. x  N, P(x) đúng

D. x  N, P(x) đúng

Câu 9:

Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”

A. Q:x  R, x2  0 mệnh đề phủ định là Q: x  R, x2 < 0

B. Q:x  R, x2  0 mệnh đề phủ định là   : Q: x  R, x2 < 0

C. Q: ∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q  : x  R, x2 < 0

D. Q:  x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là  Q: x  R, x2 < 0

Câu 10:

Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của mệnh đề: B:" Tồn tại số tự nhiên là số nguyên tố".

A. Mệnh đề B sai và  B¯ : “Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"

B. Mệnh đề B đúng và  B¯ : "Tồn tại số tự nhiêu không là số nguyên tố"

C. Mệnh đề B sai và B¯  : "Mọi số tự nhiêu đều là số nguyên tố"

D. Mệnh đề B đúng và  B¯ : "Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"

Câu 13:

Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến :A(n):"n là số chẵn", B(n):B(n):"n2 là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “n  N, B(n) => A(n)”.

A. Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chẵn thì n2 là số chẵn.

B. Tồn tại số tự nhiên n, nếu n2 là số chẵn thì n là số chẵn.

C. Với mọi số tự nhiên n, nếu n2là số chẵn thì n2 là số chẵn.

D. Với mọi số tự nhiên n, nếu n2 là số chẵn thì n là số chẵn.

Câu 15:

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

A. {xZ||x|<1}

B. {xZ|6x27x+1=0}

C. {x  Q|x2 4x + 2 = 0}

D. {x  R|x2  4x + 3 = 0}

Câu 16:

Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?

A. Số tập con của X là 16

B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8

C. Số tập con của X chứa số 1 là 6

D. Số tập con của X gồm có 3 phần tử là 2.

Câu 23:

Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:

A. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.

B. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 <  3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.

C. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.

D. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 23 Câu hỏi
  • Học sinh