Câu hỏi:
Cho mệnh đề chứa biến: P(x):. Giá trị của x nào dưới đây làm cho P(x) đúng?
A. x=
B. x= 2
C. x= 1
D. x= 0,5
Câu 1: Cho hai tập khác rỗng A = (m−1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m R. Tìm m để
A. −2 < m < 5
B. m > −3.
C. −1 < m < 5.
D. 1 < m < 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu mệnh đề PQ và xét tính đúng sai của nó với:
P: "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q:" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
A. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q,Q => P đều đúng.
B. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này đúng vì mệnh đề P => Q, Q => P đều đúng.
C. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q, Q => P đều sai.
D. Phát biểu: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Mệnh đề này sai vì mệnh đề P => Q sai, Q => P đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho hai mệnh đề và
Xét tính đúng sai của các mệnh đề ta được:
A. Mệnh đề sai, mệnh đề đúng
B. Mệnh đề đúng, mệnh đề đúng
C. Mệnh đề sai, mệnh đề sai
D. Mệnh đề đúng, mệnh đề sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q: mệnh đề phủ định là
B. Q: mệnh đề phủ định là :
C. Q: ∀x ∈ R, ≥ 0 mệnh đề phủ định là
D. Q: x ∈ R, ≥ 0 mệnh đề phủ định là
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho mệnh đề chứa biến "P(x) : x > . Chọn kết luận đúng:
A. P(1) đúng
B. P() đúng
C. N, P(x) đúng
D. N, P(x) đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:
A. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
B. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề P => Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q => P : " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận