Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 5. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc điểm nào chỉ đặc trưng cho tưởng tượng mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lí khác?
A. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
B. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
C. Phản ánh cái mới trên cơ sở lựa chọn và kết hợp các hình ảnh.
D. Được kích thích bởi hoàn cảnh có vấn đề.
Câu 2: Hình ảnh con rồng trong dân gian của người Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp:
A. Chắp ghép.
B. Liên hợp.
C. Điển hình hoá.
D. Loại suy.
Câu 3: Những đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 2, 4, 5
D. 1, 4, 5
Câu 4: Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với:
A. Tri giác.
B. Trí nhớ.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
Câu 5: Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người?
A. 2, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 2, 5
Câu 6: Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình:
A. Nhớ lại không chủ định.
B. Nhận lại không chủ định.
C. Nhớ lại có chủ định.
D. Nhận lại có chủ định.
Câu 8: Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Động cơ, mục đích ghi nhớ.
B. Khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
C. Hành động được lặp lại nhiều lần.
D. Tính mới mẻ của tài liệu.
Câu 9: Trong học tập, sinh viên xây dựng đề cương để ghi nhớ tài liệu là cách:
A. Ghi nhớ không chủ định.
B. Ghi nhớ có chủ định.
C. Ghi nhớ máy móc.
D. Ghi nhớ ý nghĩa.
Câu 11: Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực?
A. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
B. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn.
C. Thực chất là quá trình ôn tập.
D. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
Câu 12: Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi:
A. 1, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 2, 5
Câu 13: Những trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ có ý nghĩa?
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 2, 5
Câu 14: Biện pháp nào trong các biện pháp sau giúp người học giữ gìn tài liệu có hiệu quả?
A. 2, 3, 4
B. 1, 3,5
C. 1, 3, 4
D. 1, 2,3
Câu 15: “Đi truy về trao” là một biện pháp giúp người học:
A. Ghi nhớ tốt.
B. Giữ gìn tốt.
C. Nhớ lại tốt.
D. Nhận lại tốt.
Câu 16: Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của quá trình trí nhớ?
A. Các quá trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định.
B. Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau.
C. Các quá trình trí nhớ tác động theo một hướng nhất định.
D. Các quá trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
Câu 19: Hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của xúc động?
A. Mấy ngày nay, Ngà như sống trong một thế giới khác, Ngà thấy cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.
B. Trong lòng Na chợt xuất hiện nỗi buồn khó tả khi phải chia tay những người thân của mình.
C. Nhận được giấy báo trúng tuyển đại học , Lan mừng đến mức không cầm được nước mắt.
D. Mấy ngày nay Thảo luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Nga, liệu bạn có thông cảm cho cô không?
Câu 21: Hiện tượng tâm lý chi phối mọi biểu hiện của xu hướng, là mặt cốt lõi của tính cách, là điều kiện để hình thành năng lực là:
A. Xúc cảm.
B. Tình cảm.
C. Trí nhớ.
D. Tư duy.
Câu 22: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là sự thể hiện của tình cảm?
A. Trống trải.
B. Lo lắng.
C. Yêu thương.
D. Đau khổ.
Câu 23: “Chập chờn lúc tỉnh lúc mê, tôi thấp thỏm chỉ lo nhà tôi bị bắt. Liệu khi bị hành hạ, nhà tôi liệu có giữ được không? Nằm cứ tính toán quẩn quanh…”.
A. Xúc động.
B. Tâm trạng.
C. Xúc cảm.
D. Tình cảm.
Câu 24: “Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho Sắc: biết mất nước mà không lo việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi gánh gia đình của anh quá nặng. Mới 37 tuổi mà đã 3 con …”
A. Tình cảm âm tính.
B. Tình cảm dương tính.
C. Tính tích cực.
D. Tính tiêu cực.
Câu 25: Những hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của tâm trạng?
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
Câu 26: Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm trí tuệ?
A. 1, 4, 5
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
Câu 27: Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm đạo đức?
A. 1, 3, 4
B. 1, 4, 5
C. 2, 3, 5
D. 1, 3, 5
Câu 28: “Yêu nhau yêu cả đường đi
A. Quy luật “tương phản”.
B. Quy luật “lây lan”.
C. Quy luật “thích ứng”.
D. Quy luật “di chuyển”.
Câu 29: Quy luật lây lan của tình cảm được phản ánh trong câu tục ngữ:
A. Giận cá chém thớt.
B. Gần thường, xa thương.
C. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.
D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 30: Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện của quy luật:
A. “Tương phản”
B. “Pha trộn”
C. “Thích ứng”
D. “Di chuyển”
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án Xem thêm...
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận