Câu hỏi: Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi:
A. 1, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 2, 5
Câu 1: “Yêu nhau yêu cả đường đi
A. Quy luật “tương phản”.
B. Quy luật “lây lan”.
C. Quy luật “thích ứng”.
D. Quy luật “di chuyển”.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Những đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 2, 4, 5
D. 1, 4, 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của xúc động?
A. Mấy ngày nay, Ngà như sống trong một thế giới khác, Ngà thấy cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.
B. Trong lòng Na chợt xuất hiện nỗi buồn khó tả khi phải chia tay những người thân của mình.
C. Nhận được giấy báo trúng tuyển đại học , Lan mừng đến mức không cầm được nước mắt.
D. Mấy ngày nay Thảo luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Nga, liệu bạn có thông cảm cho cô không?
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: “Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho Sắc: biết mất nước mà không lo việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi gánh gia đình của anh quá nặng. Mới 37 tuổi mà đã 3 con …”
A. Tình cảm âm tính.
B. Tình cảm dương tính.
C. Tính tích cực.
D. Tính tiêu cực.
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: “Chập chờn lúc tỉnh lúc mê, tôi thấp thỏm chỉ lo nhà tôi bị bắt. Liệu khi bị hành hạ, nhà tôi liệu có giữ được không? Nằm cứ tính toán quẩn quanh…”.
A. Xúc động.
B. Tâm trạng.
C. Xúc cảm.
D. Tình cảm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 5
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận