Câu hỏi: Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Động cơ, mục đích ghi nhớ.
B. Khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
C. Hành động được lặp lại nhiều lần.
D. Tính mới mẻ của tài liệu.
Câu 1: Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi: ![]()
A. 1, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 2, 5
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: “Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho Sắc: biết mất nước mà không lo việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi gánh gia đình của anh quá nặng. Mới 37 tuổi mà đã 3 con …” ![]()
A. Tình cảm âm tính.
B. Tình cảm dương tính.
C. Tính tích cực.
D. Tính tiêu cực.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hình ảnh con rồng trong dân gian của người Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp:
A. Chắp ghép.
B. Liên hợp.
C. Điển hình hoá.
D. Loại suy.
30/08/2021 3 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình:
A. Nhớ lại không chủ định.
B. Nhận lại không chủ định.
C. Nhớ lại có chủ định.
D. Nhận lại có chủ định.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: “Chập chờn lúc tỉnh lúc mê, tôi thấp thỏm chỉ lo nhà tôi bị bắt. Liệu khi bị hành hạ, nhà tôi liệu có giữ được không? Nằm cứ tính toán quẩn quanh…”. ![]()
A. Xúc động.
B. Tâm trạng.
C. Xúc cảm.
D. Tình cảm.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 5
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án
- 535
- 11
- 30
-
71 người đang thi
- 457
- 12
- 30
-
53 người đang thi
- 409
- 5
- 30
-
94 người đang thi
- 565
- 5
- 30
-
38 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận