Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 12. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Kinh tế thương mại. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Đo chiều cao X (cm) của 9 sinh viên, ta được kết quả: 152; 167; 159; 171; 162; 158; 156; 165 và 166. Tính S (độ lệch mẫu hiệu chỉnh)
A. 36,944 (cm2)
B. 5,731 (cm)
C. 32,84 (cm2)
D. 6,708 (cm)
Câu 2: Giả sử \(X \in N\left( {\mu ,1} \right)\) . Lấy mẫu với n = 16 ta tính được \(\overline X = 10,1\) . Hãy kiểm định giả thuyết \({H_0}:\mu = 10,5\) với mức ý nghĩa 5%
A. Bác bỏ H0
B. Chấp nhận H0
C. Chắc chắn \(\mu \ne 10,5\)
D. Chắc chắn \(\mu < 10,5\)
Câu 3: Tìm hiểu 100 người bị đau cột sống , thấy có 52 người làm công việc văn phòng với độ tin cậy 95 %, tìm khoảng tin cậy đối xứng theo tỷ lệ (p) người làm công việc văn phòng trong số những người bị đau cột sống?
A. \(0,52 - 1,96 \le P \le 0,52 + 1,96.\sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}}\)
B. \(0,52 - 1,96 \le P \le 0,5 + 1,96.\sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \)
C. \(0,52 - 1,645 \le P \le 0,5 + 1,645.\sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}}\)
D. \(0,52 - 1,96 \le P \le 0,5 + 1,96.\sqrt {\frac{{0,52.0,49}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,49}}{{100}}}\)
Câu 4: Khảo sát về thu nhập của một số người làm việc ở một công ty, người ta thu được số liệu sau (đơn vị: triệu đồng/năm) 120; 140; 80; 100; 160; 110; 120; 140; 130; 170; 130; 160; 120; 100; 130; 140; 150; 140; 140; 130; 130;
A. 12,137 triệu đồng/năm
B. 9,813 triệu đồng/năm
C. 9,221 triệu đồng/năm
D. 11,893 triệu đồng/năm
Câu 5: Chiều cao trung bình của 24 trẻ em 2 tuổi là 81,1cm với S = 3,11cm. Chiều cao chuẩn của trẻ em 2 tuổi trong vùng là 86,5cm. Với mức ý nghĩa 1% có sự khác biệt đáng kể của chiều cao nhóm trẻ so với chuẩn không?
A. Không có sự khác biệt đáng kể
B. Chiều cao của nhóm trẻ thấp hơn chuẩn
C. Có sự khác biệt đáng kể
D. Chiều cao của nhóm trẻ cao hơn chuẩn
Câu 6: Để biểu diễn quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên người ta dùng:
A. Hàm phân phối xác suất
B. Bảng phân phối xác suất
C. Hàm mật độ xác suất
D. Cả 3 phương án trên
Câu 7: Khảo sát về thu nhập của một số người làm việc ở một công ty, người ta thu được số liệu sau (đơn vị: triệu đồng/năm) 120; 140; 80; 100; 160; 110; 120; 140; 130; 170; 130; 160; 120; 100; 130; 140; 150; 140; 140; 130; 130;
A. Khoảng 130,476 triệu đồng/năm
B. 130,476 triệu đồng/năm
C. Dưới 130,476 triệu đồng/năm
D. Trên 130,476 triệu đồng/năm
Câu 9: Nếu muốn độ chính xác tỉ lệ sinh viên ở trọ không quá 5% với độ tin cậy 95%, ta cần tiến hành điều tra ít nhất bao nhiên sinh viên:
A. 666 sinh viên
B. 330 sinh viên
C. 125 sinh viên
D. 385 sinh viên
Câu 11: Giá trị nào sau đây không thích hợp trong việc chọn độ tin cậy trong ước lượng khoảng?
A. 0,1
B. 0,95
C. 0,90
D. 0,96
Câu 12: Đo chiều cao X (cm) của 9 sinh viên, ta được kết quả: 152; 167; 159; 171; 162; 158; 156; 165 và 166. Tính \(\overline X\) (trung bình mẫu).
A. 160 (cm)
B. 162 (cm)
C. 163,222 (cm)
D. 161,5 (cm)
Câu 13: Gieo một con xúc sắc đồng chất. Gọi B là biến cố gieo được mặt 6 chấm. Gọi C là biến cố được mặt 5 chấm. A là biến cố được ít nhất 5 chấm. Đáp án nào đúng?
A. A = B - C
B. A = B + C
C. A = B.C
D. Không đáp án nào đúng
Câu 14: Điều tra 260 sinh viên thì có đến 179 sinh viên phải thuê nhà trọ. Nếu muốn độ chính xác tỉ lệ sinh viên ở trọ không quá 5% với độ tin cậy 95%, ta cần tiến hành điều tra ít nhất bao nhiên sinh viên.
A. 572 sinh viên
B. 312 sinh viên
C. 330 sinh viên
D. 70 sinh viên
Câu 15: Xét giả thuyết H0 : “sinh viên A có điểm tổng kết môn Xác suất thống kê dưới 4”. Diễn đạt sai lầm loại 1 khi kiểm định
A. A đạt môn Xác suất thống kê nhưng không được công nhận
B. A không đạt nhưng vẫn cho đạt môn Xác suất thống kê
C. A đạt môn Xác suất thống kê
D. A không đạt môn xác suất thống kê
Câu 16: Hai người cùng bắn vào một tấm bia.A là biến cố người thứ 1 bắn trúng B là biến cố người thứ 2 bắn trúng A, B có quan hệ gì?
A. A, B độc lập toàn phần
B. A, B không xung khắc
C. A, B có thể xảy ra đồng thời
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 17: Khi nào có thể áp dụng BĐT Trê bư sép đối với biến ngẫu nhiên X?
A. Mọi trường hợp
B. Chỉ cần phương sai hữu hạn
C. Chỉ cần kỳ vọng hữu hạn
D. Khi kỳ vọng và phương sai của X hữu hạn
Câu 18: Kích thước một loại sản phẩm là 1 BNN phân phối chuẩn. Kiểm tra 15 sản phẩm ta có s=14,6. Sản phẩm được coi là đạt tiêu chuẩn nếu . Với ta cho rằng chất lượng sản phẩm thế nào?\(X\sigma = 12\alpha = 5\%\)
A. Chất lượng sản phẩm không được giữ nguyên như cũ
B. Chất lượng sản phẩm được giữ nguyên như cũ
C. Chất lượng sản phẩm tốt hơn cũ
D. Không thể đưa ra kết luận
Câu 19: Kiểm tra 2000 hộ gia đình. Để điều tra nhu cầu tiêu dùng một loại hàng hóa tại vùng đó, người ta nghiên cứu ngẫu nhiên 100 gia đình và thấy có 60 gia đình có nhu cầu về loại hàng hóa nói trên.Với độ tin cậy 95%. Ước lượng bằng khoảng tin cậy đối xứng số gia đình trong vùng có nhu cầu về loại hàng hóa nói trên?
A. (1008;1392)
B. (1020;1392)
C. (1008;1400)
D. (1008;1492)
Câu 20: Kiểm tra 400 sản phẩm thì thấy 160 sản phẩm loại I. Ước lượng tỉ lệ sản phẩm loại I tối đa với độ tin cậy 95%?
A. 44%
B. 44,5%
C. 45%
D. 44,03%
Câu 21: Lớp A có 41 sinh viên và lớp B có 31 sinh viên. Kết quả thi môn xác suất của 2 lớp là gần giống hau, lớp A có độ lệch chuẩn là 12, lớp B có độ lệch chuẩn là 9. Có ý kiến cho rằng lớp B đồng đều hơn lớp A về điểm thi môn này. Ta dùng bài toán kiểm định nào để kết luận với mức ý nghĩa 5%
A. Bài toán kiểm định về kỳ vọng
B. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê về giá trị của tham số phương sai của 2 biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
C. Bài toán kiểm định về sự bằng nhau của xác suất
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 22: Một bộ bài Tú lơ khơ gồm 52 quân. Lấy ngẫu nhiên 3 quân bài. Xác suất lấy được 3 quân át bằng:
A. \(\frac{1}{{5525}}\)
B. \(\frac{1}{{5526}}\)
C. \(\frac{1}{{5524}}\)
D. \(\frac{1}{{5523}}\)
Câu 23: Một chiếc hộp đựng 5 viên phấn trắng và 3 viên phấn xanh. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 viên. Xác suất để lần 2 lấy được viên phấn trắng là bao nhiêu. Biết lần 1 đã lấy được phấn trắng?
A. \(\frac{2}{7}\)
B. \(\frac{3}{7}\)
C. \(\frac{4}{7}\)
D. \(\frac{5}{7}\)
Câu 25: Một mẫu gồm 200 sinh viên được chọn ngẫu nhiên và tính được tuổi trung bình của họ là 22,4 (năm) và độ lệch chuẩn của mẫu đó bằng 3 (năm). Để ước lượng khoảng tin cậy của tuổi trung bình của sinh viên thì phân phối nào sau đây được sử dụng?
A. Phân phối xấp xỉ chuẩn
B. Phân phối chuẩn
C. Phân phối t (Student)
D. Phân phối siêu bội
Câu 27: Nếu mẫu lấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn phương sai chưa biết thì: \(N(\mu ,\mathop \sigma \nolimits^2 )\frac{{(n - 1)\mathop s\nolimits^2 }}{{\mathop \sigma \nolimits^2 }}\)
A. Có phân phối T-student với n bậc tự do
B. Có phân phối T-student với n-1 bậc tự do
C. Có phân phối Khi- bình phương với n bậc tự do
D. Có phân phối Khi- bình phương với n-1 bậc tự do
Câu 28: Phương pháp điều tra toàn bộ có những nhược điểm gì?
A. Quá trình điều tra tự hủy các phần tử điều tra
B. Vì quy mô lớn nên dễ bị trùng lặp hoặc bỏ sót
C. Chi phí lớn khi làm với quy mô lớn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Trong một chiếc hộp có đựng 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 sản phẩm theo cách không hoàn lại. Xác suất để cả 2 sản phẩm đều là chính phẩm là:
A. \(\frac{4}{{15}}\)
B. \(\frac{6}{{15}}\)
C. \(\frac{7}{{15}}\)
D. \(\frac{8}{{15}}\)
Câu 30: Ước lượng số cá trong hồ, đánh bắt 200 con cá đánh dấu và thả xuống hồ. Sau đó đánh bắt 1600 con thấy có 80 con được đánh dấu. Với độ tin cậy bằng 0,9, hãy ước lượng số cá hiện có trong hồ?
A. (3392;4874)
B. (3392;4974)
C. (3392;4884)
D. (3390;4874)
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án Xem thêm...
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận