Câu hỏi: Phương pháp điều tra toàn bộ có những nhược điểm gì?
A. Quá trình điều tra tự hủy các phần tử điều tra
B. Vì quy mô lớn nên dễ bị trùng lặp hoặc bỏ sót
C. Chi phí lớn khi làm với quy mô lớn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1: Hai người cùng bắn vào một tấm bia.A là biến cố người thứ 1 bắn trúng B là biến cố người thứ 2 bắn trúng A, B có quan hệ gì?
A. A, B độc lập toàn phần
B. A, B không xung khắc
C. A, B có thể xảy ra đồng thời
D. Cả 3 đáp án đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chiều cao trung bình của 24 trẻ em 2 tuổi là 81,1cm với S = 3,11cm. Chiều cao chuẩn của trẻ em 2 tuổi trong vùng là 86,5cm. Với mức ý nghĩa 1% có sự khác biệt đáng kể của chiều cao nhóm trẻ so với chuẩn không?
A. Không có sự khác biệt đáng kể
B. Chiều cao của nhóm trẻ thấp hơn chuẩn
C. Có sự khác biệt đáng kể
D. Chiều cao của nhóm trẻ cao hơn chuẩn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Giả sử \(X \in N\left( {\mu ,1} \right)\) . Lấy mẫu với n = 16 ta tính được \(\overline X = 10,1\) . Hãy kiểm định giả thuyết \({H_0}:\mu = 10,5\) với mức ý nghĩa 5%
A. Bác bỏ H0
B. Chấp nhận H0
C. Chắc chắn \(\mu \ne 10,5\)
D. Chắc chắn \(\mu < 10,5\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong một chiếc hộp có đựng 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 sản phẩm theo cách không hoàn lại. Xác suất để cả 2 sản phẩm đều là chính phẩm là:
A. \(\frac{4}{{15}}\)
B. \(\frac{6}{{15}}\)
C. \(\frac{7}{{15}}\)
D. \(\frac{8}{{15}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Để biểu diễn quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên người ta dùng:
A. Hàm phân phối xác suất
B. Bảng phân phối xác suất
C. Hàm mật độ xác suất
D. Cả 3 phương án trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đo chiều cao X (cm) của 9 sinh viên, ta được kết quả: 152; 167; 159; 171; 162; 158; 156; 165 và 166. Tính \(\overline X\) (trung bình mẫu).
A. 160 (cm)
B. 162 (cm)
C. 163,222 (cm)
D. 161,5 (cm)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 12
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận