Câu hỏi: Để biểu diễn quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên người ta dùng:
A. Hàm phân phối xác suất
B. Bảng phân phối xác suất
C. Hàm mật độ xác suất
D. Cả 3 phương án trên
Câu 1: Khảo sát về thu nhập của một số người làm việc ở một công ty, người ta thu được số liệu sau (đơn vị: triệu đồng/năm) 120; 140; 80; 100; 160; 110; 120; 140; 130; 170; 130; 160; 120; 100; 130; 140; 150; 140; 140; 130; 130; ![]()
A. 12,137 triệu đồng/năm
B. 9,813 triệu đồng/năm
C. 9,221 triệu đồng/năm
D. 11,893 triệu đồng/năm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Nếu mẫu lấy ra từ tổng thể có phân phối chuẩn phương sai chưa biết thì: \(N(\mu ,\mathop \sigma \nolimits^2 )\frac{{(n - 1)\mathop s\nolimits^2 }}{{\mathop \sigma \nolimits^2 }}\)
A. Có phân phối T-student với n bậc tự do
B. Có phân phối T-student với n-1 bậc tự do
C. Có phân phối Khi- bình phương với n bậc tự do
D. Có phân phối Khi- bình phương với n-1 bậc tự do
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đo chiều cao X (cm) của 9 sinh viên, ta được kết quả: 152; 167; 159; 171; 162; 158; 156; 165 và 166. Tính S (độ lệch mẫu hiệu chỉnh)
A. 36,944 (cm2)
B. 5,731 (cm)
C. 32,84 (cm2)
D. 6,708 (cm)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tìm hiểu 100 người bị đau cột sống , thấy có 52 người làm công việc văn phòng với độ tin cậy 95 %, tìm khoảng tin cậy đối xứng theo tỷ lệ (p) người làm công việc văn phòng trong số những người bị đau cột sống?
A. \(0,52 - 1,96 \le P \le 0,52 + 1,96.\sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}}\)
B. \(0,52 - 1,96 \le P \le 0,5 + 1,96.\sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \)
C. \(0,52 - 1,645 \le P \le 0,5 + 1,645.\sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,48}}{{100}}}\)
D. \(0,52 - 1,96 \le P \le 0,5 + 1,96.\sqrt {\frac{{0,52.0,49}}{{100}}} \sqrt {\frac{{0,52.0,49}}{{100}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Một chiếc hộp đựng 5 viên phấn trắng và 3 viên phấn xanh. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 viên. Xác suất để lần 2 lấy được viên phấn trắng là bao nhiêu. Biết lần 1 đã lấy được phấn trắng?
A. \(\frac{2}{7}\)
B. \(\frac{3}{7}\)
C. \(\frac{4}{7}\)
D. \(\frac{5}{7}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Gieo một con xúc sắc đồng chất. Gọi B là biến cố gieo được mặt 6 chấm. Gọi C là biến cố được mặt 5 chấm. A là biến cố được ít nhất 5 chấm. Đáp án nào đúng?
A. A = B - C
B. A = B + C
C. A = B.C
D. Không đáp án nào đúng
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 12
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án
- 426
- 14
- 30
-
63 người đang thi
- 312
- 1
- 30
-
13 người đang thi
- 372
- 3
- 30
-
31 người đang thi
- 341
- 5
- 30
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận