Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 5. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
10 Lần thi
Câu 1: Để tăng khả năng nhũ hoá của bơ ca cao người ta thường phối hợp với một tỷ lệ nhất định các chất nhũ hoá thích hợp:
A. Lanolin khan nước với tỷ lệ 50-10 %
B. Alcol cetylic với tỷ lệ 5 % - 9 %
C. Cholesterol với tỷ lệ 7 % - 10 %
D. Parafin với tỷ lệ từ 50-60 %
Câu 2: Khi điều chế tá dược gelatin glycerin cần lưu ý:
A. Không đun hỗn hợp quá 50o c vì ảnh hưởng tới khả năng tạo gel của gelatin
B. Tỷ lệ gelatin glycerin và nước có thể thay đổi chút ít cho phù hợp với tính chất của dược chất và điều kiện khí hậu khác nhau.
C. Tá dược này rất bền, không cần thêm chất bảo quản sau khi pha chế
D. Tất cả đều
Câu 3: Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít có thể điều chế bình thường khi:
A. Không quá 1 giọt/ 2g
B. Không quá 1 giọt/ 4g
C. Không quá 2 giọt/ 1g
D. Không quá 2 giọt/4g
Câu 5: Khi nghiền các chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn?
A. Cối chày kim loại
B. Cối chày sứ
C. Cối chày thủy tinh
D. Cối chày mã não
Câu 6: Bột mịn (180/125) nghĩa là:
A. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây 125
B. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125
C. Ít nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây cỡ 125
D. Nhiều nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125
Câu 7: Theo Dược điển Việt Nam IV, bột thô là bột có nhiều nhất 40% phần tử qua được rây số:
A. 125
B. 180
C. 250
D. 355
Câu 8: Theo Dược điển Việt Nam IV, bột thô là bột có nhiều nhất 40% phần tử qua được rây số:
A. 125
B. 180
C. 250
D. 355
Câu 9: Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu tinh dầu nhiều quá gây ẩm, ta nên khắc phục bằng cách:
A. Giảm bớt lượng tinh dầu
B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt
C. Sấy bay hơi bớt
D. Hơ nóng cối chày
Câu 10: Chọn cách khắc phục thích hợp cho công thức sau Bismuth nitrat kiềm 0,3g Benzonaphtol 0,1g Cồn thuốc phiện 4 giọt
A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
B. Trộn Bismuth nitrat kiềm với Benzonaphtol
C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
D. A, B, C sai
Câu 11: Trong công thức thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc nhiều quá ta nên khắc phục bằng cách:
A. Giảm bớt lượng cồn thuốc sử dụng
B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt
C. Thay bằng cao thuốc tương ứng
D. Thêm tá dược hút
Câu 12: Chọn cách khắc phục cho công thức sau Kali clorat 0,6g Tanin 0,5g Saccarose 0,5g
A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
B. Trộn Kali clorat với saccarose trước
C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
D. A, B, C sai
Câu 13: CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của thuốc bột:
A. Kỹ thuật bào chế phức tạp
B. Thuốc bột từ dược liệu khó uống
C. Dễ hút ẩm
D. Không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá
Câu 15: Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 – 25 °C:
A. Trong vòng 1 phút
B. Trong vòng 3 phút
C. Trong vòng 5 phút
D. Trong vòng 7 phút
Câu 16: CHỌN CÂU SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột:
A. Dễ hút ẩm
B. Bảo vệ dược chất không được tốt
C. Vỏ nang to nên khó nuốt
D. Có mùi vị khó chịu
Câu 17: Ưu điểm của phương pháp nhúng khuôn:
A. Có thể dùng để điều chế các chất có hoạt tính mạnh
B. Áp dụng ở quy mô công nghiệp
C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc diễn ra đồng thời
D. Dễ dàng điều chỉnh thể tích nang trong quá trình sản xuất
Câu 18: So với phương pháp nhúng khuôn, phương pháp nhỏ giọt:
A. Hiệu suất tạo nang không cao nên ngày nay ít đươc sử dụng
B. Yêu cầu trang thiết bị phức tạp, giá thành cao
C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra không đồng thời
D. Áp dụng được cho các dược chất có tác dụng mạnh
Câu 19: Tiêu chuẩn độ đồng đều khối lượng đối với viên Cefalexin 250mg là:
A. ±10 %
B. ±7.5 %
C. +7.5%
D. ±5 %
Câu 20: Tiêu chuẩn độ rã của viên nang:
A. Viên nang cứng phải rã trong vòng 60 phút
B. Viên nang mềm phải rã trong vòng 60 phút
C. Viên nang mềm phải rã trong vòng 30 phút
D. Viên nang tan trong ruột phải rã trong vòng 30 phút
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm có đáp án Xem thêm...
- 10 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận