Câu hỏi: Khi nghiền các chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn?

197 Lượt xem
30/08/2021
3.9 8 Đánh giá

A. Cối chày kim loại 

B. Cối chày sứ 

C. Cối chày thủy tinh

D. Cối chày mã não 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 – 25 °C:

A. Trong vòng 1 phút

B. Trong vòng 3 phút

C. Trong vòng 5 phút

D. Trong vòng 7 phút

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Khi điều chế tá dược gelatin glycerin cần lưu ý:

A. Không đun hỗn hợp quá 50o c vì ảnh hưởng tới khả năng tạo gel của gelatin

B. Tỷ lệ gelatin glycerin và nước có thể thay đổi chút ít cho phù hợp với tính chất của dược chất và điều kiện khí hậu khác nhau.

C. Tá dược này rất bền, không cần thêm chất bảo quản sau khi pha chế

D. Tất cả đều

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Bột mịn (180/125) nghĩa là:

A. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây 125 

B. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125

C. Ít nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây cỡ 125 

D. Nhiều nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Qui định hàm ẩm trong thuốc bột:

A. ≤ 5% 

B. ≤ 7% 

C. ≤ 9% 

D.  ≤ 10%

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Để tăng khả năng nhũ hoá của bơ ca cao người ta thường phối hợp với một tỷ lệ nhất định các chất nhũ hoá thích hợp:

A. Lanolin khan nước với tỷ lệ 50-10 %

B.  Alcol cetylic với tỷ lệ 5 % - 9 %

C. Cholesterol với tỷ lệ 7 % - 10 %

D. Parafin với tỷ lệ từ 50-60 %

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: CHỌN CÂU SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột:

A. Dễ hút ẩm

B. Bảo vệ dược chất không được tốt

C. Vỏ nang to nên khó nuốt

D. Có mùi vị khó chịu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 5
Thông tin thêm
  • 10 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên