Câu hỏi: CHỌN CÂU SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột:

89 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Dễ hút ẩm

B. Bảo vệ dược chất không được tốt

C. Vỏ nang to nên khó nuốt

D. Có mùi vị khó chịu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: So với phương pháp nhúng khuôn, phương pháp nhỏ giọt:

A. Hiệu suất tạo nang không cao nên ngày nay ít đươc sử dụng

B. Yêu cầu trang thiết bị phức tạp, giá thành cao

C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra không đồng thời

D. Áp dụng được cho các dược chất có tác dụng mạnh

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít có thể điều chế bình thường khi:

A. Không quá 1 giọt/ 2g 

B. Không quá 1 giọt/ 4g 

C. Không quá 2 giọt/ 1g 

D. Không quá 2 giọt/4g

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Chọn cách khắc phục cho công thức sau Kali clorat 0,6g Tanin 0,5g Saccarose 0,5g

A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau 

B. Trộn Kali clorat với saccarose trước 

C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau

D. A, B, C sai

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 – 25 °C:

A. Trong vòng 1 phút

B. Trong vòng 3 phút

C. Trong vòng 5 phút

D. Trong vòng 7 phút

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu tinh dầu nhiều quá gây ẩm, ta nên khắc phục bằng cách:

A. Giảm bớt lượng tinh dầu 

B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt 

C. Sấy bay hơi bớt 

D. Hơ nóng cối chày

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 5
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên