Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Một số bài toán về hàm số bậc hai. Tài liệu bao gồm 24 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
24/02/2022
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Cho đồ thị hàm số y = a + bx + c như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. a > 0, b < 0, c > 0
B. a < 0, b > 0, c > 0
C. a < 0, b < 0, c < 0
D. a < 0, b < 0, c > 0
Câu 2: Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = −3 − 6x.
B. y = 3 + 6x + 1.
C. y = + 2x + 1.
D. y = − − 2x + 1.
Câu 3: Xác định Parabol (P): y = a + bx + 2 biết rằng Parabol đi qua hai điểm M (1; 5) và N (2; −2).
A. y = −5 + 8x + 2
B. y = 10 + 13x + 2
C. y = −10 − 13x + 2
D. y = 9 + 6x – 5
Câu 4: Xác định parabol (P): y = a + bx + 2, biết rằng (P) đi qua hai điểm M (1; 5) và N (−2; 8).
A. y = 2 + x + 2.
B. y = + x + 2.
C. y = −2 + x + 2.
D. y = −2 – x + 2.
Câu 5: Xác định parabol (P): y = 2 + bx + c, biết rằng (P) đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x = 1.
A. y = 2 − 4x + 4.
B. y = 2 + 4x − 3.
C. y = 2 − 3x + 4.
D. y = 2 + x + 4.
Câu 6: Tìm parabol (P): y = a + 3x − 2, biết rằng parabol có đỉnh
A. Y = + 3x − 2.
B. Y = + x − 4.
C. Y = 3 + x − 1.
D. Y = 3 + 3x − 2.
Câu 7: Xác định parabol (P): y = a + bx + c, biết rằng (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng −2.
A. Y = −2 + x − 2.
B. Y = − + x − 2.
C. Y = + x − 2.
D. Y = – x − 2.
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình −2− 4x + 3 = m có nghiệm.
A. 1 ≤ m ≤ 5.
B. −4 ≤ m ≤ 0.
C. 0 ≤ m ≤ 4.
D. m ≤ 5.
Câu 10: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình | − 3x + 2| = m có bốn nghiệm thực phân biệt.
A. m
B. 0 < m <
C. m = 0
D. Không tồn tại
Câu 11: Cho hàm số f(x) = a + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A. 0 < m < 1.
B. m > 3.
C. m = −1, m = 3.
D. −1 < m < .
Câu 12: Cho hàm số f(x) = a + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực mm thì phương trình f(|x|) – 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A. m = 3.
B. m > 3.
C. m = 2.
D. −2 < m < 2.
Câu 13: Biết rằng hàm số y = a + bx + c (a 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; −1). Tính tổng S = a + b + c.
A. S = -1
B. S = 4
C. S = - 4
D. S = 2
Câu 14: Biết rằng hàm số y = a + bx + c (a 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = − 2 và có đồ thị đi qua điểm M (1; −1). Tính tổng S =
A. S = −1.
B. S = 1.
C. S = 13.
D. S = 14.
Câu 15: Biết đồ thị hàm số (P): y = − ( + 1)x − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ . Tìm giá trị của tham số mm để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m > 0
B. m < 0
C. m = 0
D. Không xác định được
Câu 16: Cho parabol (P): y = − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của mm để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng .
A. m = 7.
B. m = −7.
C. m = −1,m = −7.
D. m = −1
Câu 17: Cho parabol (P): y = − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm giá trị thực của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ thỏa mãn
A. m = 2
B. m = -2
C. m = 4
D. Không có m
Câu 18: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình − 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
A. m > 0
B. m < 0
C. m = 0
D. Không xác định được
Câu 20: Tìm các giá trị của m để hàm số y = + mx + 5 luôn đồng biến trên (1; +)
A. m < -2
B. m -2
C. m = -4
D. Không xác định được
Câu 21: Tìm giá trị của m để hàm số y = − + 2x + m − 5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6
A. m = 0
B. m = 10
C. m = -10
D. Không xác định được
Câu 22: Biết rằng hàm số y = a + bx + c (a 0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; 6). Tính tích P = abc.
A. P = -6
B. P = 6
C. P = -3
D. P = 32
Câu 23: Tìm điểm A cố định mà họ đồ thị hàm số y = + (2 − m)x + 3m( ) luôn đi qua.
A. A (3; 15)
B. A (0; −2)
C. A (3; −15)
D. A (−3; −15)
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận