Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Luật giáo dục ôn thi công chức, viên chức có đáp án - Phần 4. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
16/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 2: Theo điều 22 Luật giáo dục. Mục tiêu của giáo dục mầm non là?
A. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
B. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách.
C. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách.
D. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
Câu 3: Theo Điều 21 Luật giáo dục. Giáo dục mầm non là?
A. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
B. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 6 tuổi.
C. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 6 tuổi.
D. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 12 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Câu 4: Theo luật viên chức 2010: Viên chức là gì?
A. Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập, theo chế độ Hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
B. Viên chức được tuyến dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
C. Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập, được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
D. Viên chức là công dân Việt Nam, làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập, được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Câu 5: Theo điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục của Luật giáo dục. Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm:
A. xác định mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
B. xác định mức độ thực hiện chương trình giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
C. xác định mức độ thực hiện nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
D. Cả a, b và c
Câu 6: Theo điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục của Luật giáo dục. cơ quan có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.
A. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.
B. Thử tướng Chính phủ
C. Chính phủ
D. Nhà nước
Câu 7: Theo điều 16 Luật giáo dục. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục là?
A. Cán bộ quản lí giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạt động giáo dục.
B. Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
C. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục.
D. Cả a, b và c
Câu 8: Theo Theo Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT: Đâu là nguyên tắc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục?
A. Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung nội dung Bộ Quy tắc ứng xử phải được thảo luận dân chủ, khách quan, công khai và được sự đồng thuận của đa số các thành viên trong Cơ Sở giáo dục.
B. Dễ hiểu, dễ thực hiện; phù hợp với lứa tuổi, cấp học và đặc trưng văn hóa mỗi vùng miền.
C. Tuân thủ các quy định của pháp luật; phù hợp với chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục và truyền thông văn hóa của dân tộc.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10: Theo thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT: Giáo viên cơ sở giáo dục phố thông cốt cán là gì?
A. Giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông có phẩm chất đạo đức tốt
B. Hiểu biết về tình hình giáo dục; có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt
C. Có uy tín trong tập thể nhà trường: có năng lực tham mưu, tư vấn, hỗ trợ, dẫn dắt, chia sẻ đồng nghiệp trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và trong hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 11: Theo điều 74 Luật Giáo dục, điểm mới trong Luật Giáo dục 2009 là: Khuyến khích việc mời nhà giáo, nhà khoa học trong nước, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài đến giảng đạy tại các cơ sở giáo dục theo chế độ......
A. Thỉnh giảng
B. Thuyết giảng
C. Giảng dạy
D. Trợ giảng
Câu 13: Nghị định số 88/2017/NĐ-CP đã sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định nào?
A. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP
B. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP
C. Nghị định số 56/2015/NĐ-CP
D. Nghị định số 161/2018/NĐ-CP
Câu 15: Theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP: Chi phí đền bù đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức, viên chức bao gồm:
A. Tất cả các khoản chỉ khác phục vụ cho khóa học, không tính lương
B. Các khoản phụ cấp (nếu có)
C. Học phí
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 16: Theo Luật Giáo dục 2005: Mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường Đại học do ai quy định?
A. Chính phủ
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ trưởng Bộ giáo dục - đào tạo
D. Hiệu trưởng trường Đại học, Cao đẳng
Câu 17: Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW: Đâu là nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo?
A. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thí, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan
B. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 19: Theo điều 38, Luật giáo dục 2009: Đào tạo trình độ tiến sĩ đối với người có bằng tốt nghiệp thạc sĩ thì được đào tạo trong mấy năm?
A. Từ 1,5 -2 năm
B. 4 năm
C. Từ 1- 2 năm
D. Từ 2- 3 năm
Câu 20: Theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP: Điều kiện đào tạo sau đại học đối với viên chức: Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian bao nhiều lần thời gian đào tạo?
A. Ít nhất gấp 03 lần
B. Ít nhất gấp 02 lần
C. Ít nhất gấp 04 lần
D. Ít nhất gấp 05 lần
Câu 22: Cơ quan thanh tra giáo dục gồm những cấp nào?
A. Thanh tra Bộ GD và ĐT
B. Thanh tra phòng giáo dục
C. Thanh tra Sở GD-ĐT
D. B và C đúng.
Câu 23: Theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP: Đâu là yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức?
A. Thực hiện theo quy định của pháp luật về giáo dục và đào tạo
B. Đáp ứng quy hoạch nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị
C. Phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 24: Theo Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT: “Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng, chia sẻ, khích lệ, thân thiện, yêu thương. Không xúc phạm, bạo lực”. Đây là cách ứng xử của cha mẹ người học với đối tượng nào?
A. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
B. Cán bộ quản lý
C. Khách đến cơ sở giáo dục
D. Người học
Câu 25: Theo quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GDĐT: Đâu là quy định về giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo?
A. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng.
B. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phô biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
C. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp. học tập, coi thi, chấm thi.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 26: Theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP: Cán bộ, công chức, viên chức, được cử đi đào tạo từ trình độ nào bằng nguồn ngân sách nhà nước hoặc kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức phải đền bù chi phí đào tạo?
A. Từ Cao đẳng trở lên
B. Từ trung cấp trở lên
C. Từ Đại học trở lên
D. Từ sơ cấp trở lên
Câu 27: Chương trình giáo dục cho Trường giáo dưỡng do cơ quan nào quy định?
A. Bộ trưởng Bộ lao động - T &XH quy định
B. Bộ trưởng Bộ giáo dục - đào tạo quy định
C. Bộ trưởng Bộ công an quy định
D. Cả 3 Bộ trưởng các bộ trên phối hợp quy định
Câu 28: Đối tượng nào không phải đóng học phí?
A. Học sinh tiêu học trường ngoài công lập
B. Học sinh trung học cơ sở công lập
C. Học sinh tiểu học trường công lập và học sinh tiểu học trường ngoài công lập
D. Học sinh tiểu học trường công lập
Câu 29: Theo Nghị định số 88/2017/NĐ-CP: Cơ quan nào có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết quả đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm của các bộ, ngành, địa phương và công khai kết quả tổng hợp đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm?
A. Bộ Nội vụ
B. Bộ Giáo dục và Đào tạo
C. Bộ Lao động Thương binh và xã hội
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 30: Theo Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT: Đâu là cách ứng xử của cán bộ quản lý cơ sử giáo dục với cha mẹ người học?
A. Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ, thân thiện
B. Không xúc phạm, gây khó khăn, phiên hà, vụ lợi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A vả B đều sai
Chủ đề: Trắc nghiệm Luật giáo dục ôn thi công chức, viên chức có đáp án Xem thêm...
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận