Phương trình bậc nhất Và phương trình bậc hai một ẩn

Phương trình bậc nhất Và phương trình bậc hai một ẩn

  • 30/11/2021
  • 19 Câu hỏi
  • 195 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Phương trình bậc nhất Và phương trình bậc hai một ẩn. Tài liệu bao gồm 19 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

21 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Cho phương trình có tham số m : m-3x=m2-2m-3     (*)

A. Khi m1 và m3 thì phương trình (*) vô nghiệm

B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

D. Cả ba kết luận trên đều sai

Câu 2:

Cho phương trình có tham số m : x2+2m-3x+m2-2m=0   (*)

A. A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3

B. B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3

C. C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3

D. D. Cả ba kết luận trên đều đúng

Câu 3:

Cho phương trình có tham số m : mx2+m2-3x+m=0

A. A. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương

B. B. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu

C. C. Khi m = 4 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương

D. D. Khi m = 4 thì phương trình (*) có nghiệm âm

Câu 7:

  Cho phương trình có tham số m:  m2x+2m=mx+2

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 0 thì phương trình (*) vô nghiệm

B. Khi m = 1 thì phương trình (*) có vô số nghiệm

C. Khi m0 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

Câu 10:

Cho phương trình có tham số m: 2x-1x-mx-1=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 1 thì phương trình (*) vô nghiệm

B. Với mọi giá trị của m, phương trình đã cho có nghiệm

C. Khi m±1 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

D. Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

Câu 13:

     Cho phương trình có tham số mmx2+2x+1=0.                                                       (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 1 thì phương trình (*) vô nghiệm

B. Khi m < 1 và m0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

C. Khi m0 thì thì phương trình (*) có hai nghiệm

D. Khi m = 1 hoặc m = 0 thì phương trình (*) có một nghiệm

Câu 14:

    Cho phương trình có tham số m: 2x-3mx2-m+2x+1-m=0.                                       (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phương trình (*) luôn có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị của m

B. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

C. Khi m0 thì phương trình (*) có ba nghiệm

D. Khi m = -8 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

Câu 15:

Cho phương trình có tham số m

m2+1x-m-1x2-2mx-1+2m=0. (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phương trình (*) luôn có ba nghiệm phân biệt

B. Khi m = -1 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt

C. Khi m = 2 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt

D. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

Câu 16:

     Cho phương trình có tham số mx2-4x+m-3=0

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt

B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt

C. Khi m3 thì phương trình (*) có hai nghiệm không âm

D. Khi 3 < m < 7 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt

Câu 17:

    Cho phương trình có tham số m: m-1x2-3x-1=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm x1;x2 mà x1<0<x2 và x1<x2

C. Khi m < 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm

D. Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

Câu 18:

     Cho phương trình có tham số m: m+2x2+2m+1x+2=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m < -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

B. Khi m > -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu

C. Khi m = -5 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3

D. Khi m = -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu x1;x2 mà x1<0<x2 và x1>x2

Câu 19:

     Cho phương trình có tham số m2x2-m+1x+m+3=0.

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m > -1 thì phương trình (*) có tổng hai nghiệm là số dương

B. Khi m < -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

C. Khi m > -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu

D. Với mỗi giá trị của m đều tìm được số k > 0 sao cho hiệu hai nghiệm bằng k

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Phương trình bậc nhất Và phương trình bậc hai một ẩn
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 21 Phút
  • 19 Câu hỏi
  • Học sinh