Câu hỏi:

   Cho các phương trình có tham số m sau:

 mx+m=0 (1);                                         m-2x+2m=0 (2);

m2+1x+2=0  (3) ;                               m2x+3m+2=0  (4).

Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:

222 Lượt xem
30/11/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Phương trình (1)

B. Phương trình (2)

C. Phương trình (3)

D. Phương trình (4)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cho phương trình có tham số m

m2+1x-m-1x2-2mx-1+2m=0. (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phương trình (*) luôn có ba nghiệm phân biệt

B. Khi m = -1 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt

C. Khi m = 2 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt

D. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Cho phương trình có tham số m: 2x-1x-mx-1=0.

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 1 thì phương trình (*) vô nghiệm

B. Với mọi giá trị của m, phương trình đã cho có nghiệm

C. Khi m±1 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

D. Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cho phương trình có tham số m : x2+2m-3x+m2-2m=0   (*)

A. A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3

B. B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3

C. C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3

D. D. Cả ba kết luận trên đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

     Cho phương trình có tham số mmx2+2x+1=0.                                                       (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 1 thì phương trình (*) vô nghiệm

B. Khi m < 1 và m0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

C. Khi m0 thì thì phương trình (*) có hai nghiệm

D. Khi m = 1 hoặc m = 0 thì phương trình (*) có một nghiệm

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

     Cho phương trình có tham số mx2-4x+m-3=0

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt

B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt

C. Khi m3 thì phương trình (*) có hai nghiệm không âm

D. Khi 3 < m < 7 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Phương trình bậc nhất Và phương trình bậc hai một ẩn
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 21 Phút
  • 19 Câu hỏi
  • Học sinh