Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 19 Câu hỏi
  • 334 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 7. Tài liệu bao gồm 19 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 1: Các nghiên cứu của môn thuỷ lực được thực hiện cho:

A. Lưu chất trong điều kiện không bị néng

B. Chất khí trong điều kiện không bị nén

C. Chất lỏng

D. Cả 3 đáp án kia đều đún

Câu 2: Trong thuỷ lực học người ta áp dụng các phương pháp nghiên cứu:

A. Mô hình hoá. 

B. Dùng các đại lượng trung bình. 

C. Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ. 

D. Các đáp án kia đều đúng.

Câu 3: Khối lượng riêng của chất lỏng là:

A. Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng

B.  Khối lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng

C. Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng

D. Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng

Câu 4: Câu nào sau đây sai về chất lỏng:

A.  Chất  lỏng mang hình dạng bình chứa nó

B. Chất  lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéo 

C. Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nước

D. Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước 

Câu 5: Tỷ trọng \(\left( \delta \right)\) của một loại chất lỏng là:

A. Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng đó

B. Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng riêng của nước ở 4oC

C. ỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 4oC và trọng lượng riêng của chất lỏng đó

D. Chưa có đáp án chính xác

Câu 7: Mô đun đàn hồi thể tích E của chất lỏng:

A. Là nghịch đảo của hệ số nén

B. Có trị số nhỏ khi chất lỏng dễ nén

C. Có đơn vị là  N/m2

D. Cả 3 câu  kia đều đúng

Câu 8: Hệ số nén Bpcủa chất lỏng được tính theo công thức:

A. \(${{\rm{\beta }}_p} = - \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{1}{{{\rm{dp}}}}$\)

B. \(${{\rm{\beta }}_p} = \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dp}}}}$\)

C. \(${{\rm{\beta }}_p} = - \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}{\rm{dp}}$\)

D. \(${{\rm{\beta }}_p} = \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dp}}}}$\)

Câu 9: Hệ số dãn nở \({\mathop {\rm B}\nolimits_T }\) của chất lỏng được tính theo công thức:

A. \({{\rm{\beta }}_T} = - \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{1}{{{\rm{dT}}}}\)

B. \({{\rm{\beta }}_T} = \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dT}}}}\)

C. \({{\rm{\beta }}_T} = - \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}{\rm{dT}}\)

D. \({{\rm{\beta }}_T} = \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dT}}}}\)

Câu 10: Hệ số nén của một chất lỏng thể hiện:

A. Tính thay đổi thể tích theo nhiệt độ của chất lỏng.

B. Biến thiên của thể tích tương đối khi biến thiên áp suất bằng 1.

C.  Công sinh ra khi biến thiên tương đối của thể tích bằng 1.

D.  Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 11: Tính dãn nở của chất lỏng:

A. Tính thay đổi thể tích tương đối của chất lỏng.

B. Tính thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi.

C. Được đặc trưng bằng hệ số nén \({\mathop {\rm B}\nolimits_p }\)

D. Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 13: Trong công thức  ,  là: \(\mu \) \(T = \mu S\frac{{du}}{{dy}}\)

A. Hệ số nhớt động lực phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng 

B. Hệ số nhớt động lực với thứ nguyên là Pa.s 

C. Hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ  của loại chất lỏng   

D. Cả 3 đáp án kia đều đúng. 

Câu 14: Ghép các đường cong dưới đây cho phù hợp với loại chất lỏng:

A. 1: Chất lỏng Newton, 2: Chất lỏng lý tưởng

B. 3: Chất lỏng lý tưởng, 2: Chất lỏng phi Newton  

C. 1: Chất lỏng phi Newton, 3: Chất lỏng lý tưởng 

D. 2: Chất lỏng phi Newton, 1: Chất lỏng Newton

Câu 15: Gọi y là phương vuông  góc với dòng chảy. Chất lỏng Newton là chất lỏng có:

A. Hệ số nhớt động lực  không phụ thuộc vào vận tốc độ biến dạng

B. Quan hệ giữa  và du/dy là quan hệ tuyến tính

C. Đường quan hệ  và du/dy đi qua gốc tọa độ 

D.  Cả 3 đáp án kia đều đúng

Câu 16: Chất lỏng lý tưởng:

A.  Có độ nhớt bằng 0

B. Có tính di động tuyệt đối

C. Hoàn toàn không nén được

D. Cả 3 đáp án kia đều đúng

Câu 17: Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng sau:

A. Ứng suất pháp tuyến, vận tốc, nhiệt độ.

B.  Ứng suất tiếp tuyến, vận tốc biến dạng, độ nhớt.

C. Ứng suất tiếp tuyến, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất.

D. Ứng suất pháp tuyến, vận tốc biến dạng.

Câu 18: Đơn vị đo độ nhớt động lực là:

A. Poazơ.

B.  N.s/m2

C.  Pa.s.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 19: Đơn vị đo độ nhớt động học là:

A. m2 / s

B. Pa.s

C. N.s/m2      

D. Cả 3 đáp án kia đều sai.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 19 Câu hỏi
  • Sinh viên